[Funland] Bóng bàn dư nợ bds của bank

hieupv16

Xe tải
Biển số
OF-367297
Ngày cấp bằng
19/5/15
Số km
474
Động cơ
260,239 Mã lực
Nơi ở
Cau giay
Tiện cuộc trao đổi với 1 cụ chủ thớt là banker, em có ít kiến thức về tình trạng dư nợ hiện nay của các bank muốn bóng bàn cùng các cụ có hiểu biết thông não hộ.
Em đọc báo viết năm 2021, cả xã hội đi đầu tư thì tiền gửi tiết kiệm là 5.3 triệu tỷ đồng. Cuối 2022 đầu 2023, cả xã hội đổ đi gửi tiết kiệm tiền gửi tiết kiệm đạt 6 triệu tỷ đồng. Em hiểu 700k tỷ ở đâu là dòng tiền xã hội mang đi luân chuyển, đầu tư.
Em cũng đọc báo viết dư nợ bds của 12 bank lớn nhất đạt khoảng 500k tỷ đồng. Nhưng rất nhiều khoản vay khác cũng dùng để đầu tư bds. Em cũng thường dùng vốn vay ngắn hạn sản xuất kinh doanh để đầu tư bds vì lãi suất là thấp nhất. Em cứ cho dư nợ thực tế của bds là vào khoảng 600-700k tỷ đồng đi.
Vậy nếu sắp tới dư nợ bds đến hạn, muốn giải quyết dc hết số này thì toàn bộ số tiền các cụ gửi tiết kiệm phải rút ra mua vào bds. Cái này em nghĩ ko khả thi vì tâm lý nhiều cụ giờ chắc chắn còn đắn đo, chưa kể vàng và chứng khoán cũng là kênh đầu tư hấp dẫn ko kém. Giá vàng vừa lập đỉnh như vậy đã biết các cụ đang rút tiết kiệm để đầu tư vào đâu rồi.
Ngoài ra, còn có cách giải quyết khác là “sốt” đất trở lại, nhà nhà vay bank mua bds. Nhưng khả năng này cũng khó xảy ra, vì ls đang thấp vậy mà các cụ còn ko muốn vay. Lãi suất tiếp tục hạ thể hiện bank đang thừa tiền, ko cho vay dc.
Em đang nghĩ là giờ nếu 600-700k tỷ dư nợ bds đến hạn thì ko biết giải quyết thế nào? Liệu có giống như những năm 2010-2011 ko các cụ?
Chém gió tí cho vui
- Cái cục 700k tỷ thực ra nó là nợ dài hạn là chủ yếu mà như thế thì nó đáo hạn từ từ, chứ không pải 2024 hoặc 2025.
- Đoạn 2011 so với hiện tại nó khác nhau rất nhiều:
+ Đợt khủng hoảng trước lúc đó dư nợ tín dụng bất động sản chiếm 37-40%. Giờ thì dư nợ tín dụng kinh doanh BĐS và xây dựng chiếm khoảng 20% tổng dư nợ.
+ Đòn bẩy cao hơn: Trước vay full 100% giá trị tài sản đảm bảo, thậm chí còn hơn 100%. Giờ thì max 70%
+ Lãi xuất thả nổi: đi vay 20-24%; giờ 11-13% đối với gói cũ, gói mới về 8-10%
+ 2011 hầu hết các ngân hàng vốn mỏng, còn mang vốn đi kd bất động sản. Giờ thị cấm kd luôn, vốn lớn hơn. 4 ngân hàng đang cơ cấu cũng từ đó mà ra, chưa kể đã sát nhập 1 số rồi
+ 2011 nợ xấu bán không ai mua, giờ bán là có người mua ngay quan trọng giá thế nào. Như vậy chỉ bị âm 1 phần vốn chứ không cụt vốn hoặc chôn vốn như trước
Tóm lại là đoạn xấu nhất đã qua rồi, giờ mọi thứ khá sáng cửa
 

ManPlus

Xe tải
Biển số
OF-744452
Ngày cấp bằng
28/9/20
Số km
422
Động cơ
63,596 Mã lực
Tuổi
32
Chém gió tí cho vui
- Cái cục 700k tỷ thực ra nó là nợ dài hạn là chủ yếu mà như thế thì nó đáo hạn từ từ, chứ không pải 2024 hoặc 2025.
- Đoạn 2011 so với hiện tại nó khác nhau rất nhiều:
+ Đợt khủng hoảng trước lúc đó dư nợ tín dụng bất động sản chiếm 37-40%. Giờ thì dư nợ tín dụng kinh doanh BĐS và xây dựng chiếm khoảng 20% tổng dư nợ.
+ Đòn bẩy cao hơn: Trước vay full 100% giá trị tài sản đảm bảo, thậm chí còn hơn 100%. Giờ thì max 70%
+ Lãi xuất thả nổi: đi vay 20-24%; giờ 11-13% đối với gói cũ, gói mới về 8-10%
+ 2011 hầu hết các ngân hàng vốn mỏng, còn mang vốn đi kd bất động sản. Giờ thị cấm kd luôn, vốn lớn hơn. 4 ngân hàng đang cơ cấu cũng từ đó mà ra, chưa kể đã sát nhập 1 số rồi
+ 2011 nợ xấu bán không ai mua, giờ bán là có người mua ngay quan trọng giá thế nào. Như vậy chỉ bị âm 1 phần vốn chứ không cụt vốn hoặc chôn vốn như trước
Tóm lại là đoạn xấu nhất đã qua rồi, giờ mọi thứ khá sáng cửa
Em cũng đang không hiểu số liệu của cụ chủ thớt hơi loằng ngoằng.
700K tỷ dư nợ cho BĐS là phần tăng thêm của năm 2023 à? Hay là số nào? Chứ dư nợ của cả nền kinh tế tầm khoảng 14tr tỷ, thì 20-25% là cho BĐS (chưa kể các khoản lách luật vay mục đích khác nhưng thực tế là đổ vào BĐS). Tức là tương đương 3,5tr tỷ, trong đó thì tỷ lệ chắc 60-40 là cho vay KD BĐS (nôm na là cho các cty BĐS vay) và cho cá nhân mua BĐS.
Nhưng các khoản vay BĐS là các khoản dài hạn, thì đáo hạn từ từ chứ ko đáo hạn ngay lập tức.

Về cơ bản thì em hiểu băn khoăn của cụ là hàng năm trong số 3,5tr tỷ cho BĐS vay thì đáo hạn hàng năm tầm 700K tỷ thì con nợ lấy tiền đâu để trả? Em nghĩ là thứ nhất, hàng bao năm nay họ vẫn trả đc, Thứ 2 là Bank họ có con số nợ xấu công bố, cũng có tăng nhưng không quá cao --> Cũng không phải là vấn đề quá lớn.

Vấn đề ảnh hưởng đến chúng ta là:

1. Trái phiếu đến hạn 2024 + quá hạn 2023 chuyển sang tầm 500K tỷ, mà TP giờ dân ko tin nữa, nên ko thể huy động được từ TP để đảo nợ. Nếu chính phủ để mặc trái chủ, thì xh nguy cơ loạn, vì hiện tại các ông đang trây ỳ. Nếu CP can thiệp nới lỏng điều kiện cho chủ nợ vay Bank để trả nợ, thì gánh nặng lên hệ thống Bank, tức là Bank phải có tiền để cho chủ nợ vay.

2. 700K tỷ tiền của dân gửi vào tiết kiệm năm vừa rồi hết hạn, LS thì thấp --> dân sẽ ko gửi dài hạn nữa mà chuyển sang CK, Vàng, BĐS.
Giả sử SX phục hồi thì các ngành SX sẽ cần vốn --> Bank vừa phải gánh TP, vừa bị dân rút tiền, vừa tăng tín dụng cho SX --> sẽ thiếu hụt nguồn tiền gửi dài hạn.
Vay nước ngoài thì đắt --> bắt buộc phải tăng LS (nếu theo đúng nguyên tắc thị trường).

Khả năng cao là CP sẽ ko muốn cho LS tăng cao vội, vậy thì phải bơm tiền cho Bank --> Lạm phát cao.

Vậy cơ bản thì, đây là thời kỳ mà CP đang hi sinh lợi ích của thành phần trung lưu (tức là có tiền dư đấy), vì thành phần này chỉ có bị thiệt, tiền chả biết mang đi đâu, để thì cứ mất giá.
DN sẽ đc hưởng lợi, người lao động vừa bị thiệt do lạm phát, nhưng đc lợi là DN đc cứu thì có việc làm, có lương mà sống.
Còn DN BDS và dân đầu tư BĐS sẽ là được hưởng lợi ké, khả năng là BĐS tăng thì khó nhưng có giảm thì cũng ko giảm sâu nữa đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

anchoi123

Xe máy
Biển số
OF-32134
Ngày cấp bằng
24/3/09
Số km
86
Động cơ
478,830 Mã lực
Em cũng đang không hiểu số liệu của cụ chủ thớt hơi loằng ngoằng.
700K tỷ dư nợ cho BĐS là phần tăng thêm của năm 2023 à? Hay là số nào? Chứ dư nợ của cả nền kinh tế tầm khoảng 14tr tỷ, thì 20-25% là cho BĐS (chưa kể các khoản lách luật vay mục đích khác nhưng thực tế là đổ vào BĐS). Tức là tương đương 3,5tr tỷ, trong đó thì tỷ lệ chắc 60-40 là cho vay KD BĐS (nôm na là cho các cty BĐS vay) và cho cá nhân mua BĐS.
Nhưng các khoản vay BĐS là các khoản dài hạn, thì đáo hạn từ từ chứ ko đáo hạn ngay lập tức.

Về cơ bản thì em hiểu băn khoăn của cụ là hàng năm trong số 3,5tr tỷ cho BĐS vay thì đáo hạn hàng năm tầm 700K tỷ thì con nợ lấy tiền đâu để trả? Em nghĩ là thứ nhất, hàng bao năm nay họ vẫn trả đc, Thứ 2 là Bank họ có con số nợ xấu công bố, cũng có tăng nhưng không quá cao --> Cũng không phải là vấn đề quá lớn.

Vấn đề ảnh hưởng đến chúng ta là:

1. Trái phiếu đến hạn 2024 + quá hạn 2023 chuyển sang tầm 500K tỷ, mà TP giờ dân ko tin nữa, nên ko thể huy động được từ TP để đảo nợ. Nếu chính phủ để mặc trái chủ, thì xh nguy cơ loạn, vì hiện tại các ông đang trây ỳ. Nếu CP can thiệp nới lỏng điều kiện cho chủ nợ vay Bank để trả nợ, thì gánh nặng lên hệ thống Bank, tức là Bank phải có tiền để cho chủ nợ vay.

2. 700K tỷ tiền của dân gửi vào tiết kiệm năm vừa rồi hết hạn, LS thì thấp --> dân sẽ ko gửi dài hạn nữa mà chuyển sang CK, Vàng, BĐS.
Giả sử SX phục hồi thì các ngành SX sẽ cần vốn --> Bank vừa phải gánh TP, vừa bị dân rút tiền, vừa tăng tín dụng cho SX --> sẽ thiếu hụt nguồn tiền gửi dài hạn.
Vay nước ngoài thì đắt --> bắt buộc phải tăng LS (nếu theo đúng nguyên tắc thị trường).

Khả năng cao là CP sẽ ko muốn cho LS tăng cao vội, vậy thì phải bơm tiền cho Bank --> Lạm phát cao.

Vậy cơ bản thì, đây là thời kỳ mà CP đang hi sinh lợi ích của thành phần trung lưu (tức là có tiền dư đấy), vì thành phần này chỉ có bị thiệt, tiền chả biết mang đi đâu, để thì cứ mất giá.
DN sẽ đc hưởng lợi, người lao động vừa bị thiệt do lạm phát, nhưng đc lợi là DN đc cứu thì có việc làm, có lương mà sống.
Còn DN BDS và dân đầu tư BĐS sẽ là được hưởng lợi ké, khả năng là BĐS tăng thì khó nhưng có giảm thì cũng ko giảm sâu nữa đâu.
Cụ nói chuẩn đấy
 

crazy horse

Xe đạp
Biển số
OF-736524
Ngày cấp bằng
20/7/20
Số km
21
Động cơ
65,406 Mã lực
Tuổi
125
Được hoãn nợ trái phiếu 2 năm nên một phần lô trái 2024 khả năng sẽ được di dời sang đầu 2026. Nếu như GDP không tăng được trên 8% thì áp lực nợ trái ngày càng cao, nền kinh tế sẽ bị ì ạch từ nay đến 2028.
 

FC Juventus

Xe buýt
Biển số
OF-321203
Ngày cấp bằng
27/5/14
Số km
830
Động cơ
292,782 Mã lực
Báo cáo của GSO hnay ra cho thấy tăng trưởng GDP chủ yếu nhờ vào xuất siêu, động lực từ đầu tư tư nhân gần như triệt tiêu, tiêu dùng cuối cùng tốc độ tăng bằng 1/2 năm trước >>>> em thì thấy trả lời câu hỏi động lực tăng trưởng 2024 ở đâu sẽ gợi ý nợ xấu và dòng tiền khi nào khơi thông và bds khi nào phá băng.

Ý kiến cá nhân: động lực tăng trưởng là từ mục tiêu mà ra. Hehe
 

nano2009

Xe hơi
Biển số
OF-52172
Ngày cấp bằng
5/12/09
Số km
103
Động cơ
451,147 Mã lực
Các cụ nói toàn vấn đề vi mô, em cứ nghĩ cuối tháng có lương đầy đủ là tốt lắm rồi, không có thì lại phải bạc mặc ra kiếm thêm chỗ khác.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,378
Động cơ
76,250 Mã lực
Em cũng đang không hiểu số liệu của cụ chủ thớt hơi loằng ngoằng.
700K tỷ dư nợ cho BĐS là phần tăng thêm của năm 2023 à? Hay là số nào? Chứ dư nợ của cả nền kinh tế tầm khoảng 14tr tỷ, thì 20-25% là cho BĐS (chưa kể các khoản lách luật vay mục đích khác nhưng thực tế là đổ vào BĐS). Tức là tương đương 3,5tr tỷ, trong đó thì tỷ lệ chắc 60-40 là cho vay KD BĐS (nôm na là cho các cty BĐS vay) và cho cá nhân mua BĐS.
Nhưng các khoản vay BĐS là các khoản dài hạn, thì đáo hạn từ từ chứ ko đáo hạn ngay lập tức.

Về cơ bản thì em hiểu băn khoăn của cụ là hàng năm trong số 3,5tr tỷ cho BĐS vay thì đáo hạn hàng năm tầm 700K tỷ thì con nợ lấy tiền đâu để trả? Em nghĩ là thứ nhất, hàng bao năm nay họ vẫn trả đc, Thứ 2 là Bank họ có con số nợ xấu công bố, cũng có tăng nhưng không quá cao --> Cũng không phải là vấn đề quá lớn.

Vấn đề ảnh hưởng đến chúng ta là:

1. Trái phiếu đến hạn 2024 + quá hạn 2023 chuyển sang tầm 500K tỷ, mà TP giờ dân ko tin nữa, nên ko thể huy động được từ TP để đảo nợ. Nếu chính phủ để mặc trái chủ, thì xh nguy cơ loạn, vì hiện tại các ông đang trây ỳ. Nếu CP can thiệp nới lỏng điều kiện cho chủ nợ vay Bank để trả nợ, thì gánh nặng lên hệ thống Bank, tức là Bank phải có tiền để cho chủ nợ vay.

2. 700K tỷ tiền của dân gửi vào tiết kiệm năm vừa rồi hết hạn, LS thì thấp --> dân sẽ ko gửi dài hạn nữa mà chuyển sang CK, Vàng, BĐS.
Giả sử SX phục hồi thì các ngành SX sẽ cần vốn --> Bank vừa phải gánh TP, vừa bị dân rút tiền, vừa tăng tín dụng cho SX --> sẽ thiếu hụt nguồn tiền gửi dài hạn.
Vay nước ngoài thì đắt --> bắt buộc phải tăng LS (nếu theo đúng nguyên tắc thị trường).

Khả năng cao là CP sẽ ko muốn cho LS tăng cao vội, vậy thì phải bơm tiền cho Bank --> Lạm phát cao.

Vậy cơ bản thì, đây là thời kỳ mà CP đang hi sinh lợi ích của thành phần trung lưu (tức là có tiền dư đấy), vì thành phần này chỉ có bị thiệt, tiền chả biết mang đi đâu, để thì cứ mất giá.
DN sẽ đc hưởng lợi, người lao động vừa bị thiệt do lạm phát, nhưng đc lợi là DN đc cứu thì có việc làm, có lương mà sống.
Còn DN BDS và dân đầu tư BĐS sẽ là được hưởng lợi ké, khả năng là BĐS tăng thì khó nhưng có giảm thì cũng ko giảm sâu nữa đâu.
Em vodka cụ, nhận định của cụ ít nhiều đã đúng với thị trường vàng, $.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,378
Động cơ
76,250 Mã lực
Thớt này phải để sang quán Café mới xôm, chứ đưa sang Tài chính - Ngân hàng chắc chưa được 2 tầng đâu :)):)):)) các quán Café đời thường vẫn chiên chứng và bàn thảo về Bđs nhiều hơn chuyện phù phiếm
Thớt này hay, chất lượng thì nên để ở những nơi chuyên ngành em thấy là hợp lý.
Ở quán cafe toàn đám chém gió linh tinh, mod cũng dốt, cứ có thông tin nào nghịch tai bọn đầu cơ lướt lát là nó report xoá bài.
Mà nhận định, kinh tế không có số liệu thì khác gì chơi xóc đĩa.
 

FC Juventus

Xe buýt
Biển số
OF-321203
Ngày cấp bằng
27/5/14
Số km
830
Động cơ
292,782 Mã lực
Thớt này hay, chất lượng thì nên để ở những nơi chuyên ngành em thấy là hợp lý.
Ở quán cafe toàn đám chém gió linh tinh, mod cũng dốt, cứ có thông tin nào nghịch tai bọn đầu cơ lướt lát là nó report xoá bài.
Mà nhận định, kinh tế không có số liệu thì khác gì chơi xóc đĩa.
Sao mod lại mem đầu cơ vậy cụ.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,378
Động cơ
76,250 Mã lực
Tiện cuộc trao đổi với 1 cụ chủ thớt là banker, em có ít kiến thức về tình trạng dư nợ hiện nay của các bank muốn bóng bàn cùng các cụ có hiểu biết thông não hộ.
Em đọc báo viết năm 2021, cả xã hội đi đầu tư thì tiền gửi tiết kiệm là 5.3 triệu tỷ đồng. Cuối 2022 đầu 2023, cả xã hội đổ đi gửi tiết kiệm tiền gửi tiết kiệm đạt 6 triệu tỷ đồng. Em hiểu 700k tỷ ở đâu là dòng tiền xã hội mang đi luân chuyển, đầu tư.
Em cũng đọc báo viết dư nợ bds của 12 bank lớn nhất đạt khoảng 500k tỷ đồng. Nhưng rất nhiều khoản vay khác cũng dùng để đầu tư bds. Em cũng thường dùng vốn vay ngắn hạn sản xuất kinh doanh để đầu tư bds vì lãi suất là thấp nhất. Em cứ cho dư nợ thực tế của bds là vào khoảng 600-700k tỷ đồng đi.
Vậy nếu sắp tới dư nợ bds đến hạn, muốn giải quyết dc hết số này thì toàn bộ số tiền các cụ gửi tiết kiệm phải rút ra mua vào bds. Cái này em nghĩ ko khả thi vì tâm lý nhiều cụ giờ chắc chắn còn đắn đo, chưa kể vàng và chứng khoán cũng là kênh đầu tư hấp dẫn ko kém. Giá vàng vừa lập đỉnh như vậy đã biết các cụ đang rút tiết kiệm để đầu tư vào đâu rồi.
Ngoài ra, còn có cách giải quyết khác là “sốt” đất trở lại, nhà nhà vay bank mua bds. Nhưng khả năng này cũng khó xảy ra, vì ls đang thấp vậy mà các cụ còn ko muốn vay. Lãi suất tiếp tục hạ thể hiện bank đang thừa tiền, ko cho vay dc.
Em đang nghĩ là giờ nếu 600-700k tỷ dư nợ bds đến hạn thì ko biết giải quyết thế nào? Liệu có giống như những năm 2010-2011 ko các cụ?
Trước đây em cũng có tính toán dư bợ bđs tầm 2-3 triệu tỷ, khoảng 100-150 tỷ $.
Biến số lớn nhất là thật sự ko biết bao nhiêu khoản vay khác nhân danh sxkd hay xây dựng cơ sở hạ tầng xong cũng bị ném vào bđs.
1 nguy cơ nữa là các loại bđs ở dạng tài sản dở dang, không tạo ra doanh thu, không tự trả nợ được. Nếu nổ thì sẽ ở nhóm này.
 

raul135

Xe tải
Biển số
OF-555631
Ngày cấp bằng
26/2/18
Số km
221
Động cơ
153,629 Mã lực
Tiện cuộc trao đổi với 1 cụ chủ thớt là banker, em có ít kiến thức về tình trạng dư nợ hiện nay của các bank muốn bóng bàn cùng các cụ có hiểu biết thông não hộ.
Em đọc báo viết năm 2021, cả xã hội đi đầu tư thì tiền gửi tiết kiệm là 5.3 triệu tỷ đồng. Cuối 2022 đầu 2023, cả xã hội đổ đi gửi tiết kiệm tiền gửi tiết kiệm đạt 6 triệu tỷ đồng. Em hiểu 700k tỷ ở đâu là dòng tiền xã hội mang đi luân chuyển, đầu tư.
Em cũng đọc báo viết dư nợ bds của 12 bank lớn nhất đạt khoảng 500k tỷ đồng. Nhưng rất nhiều khoản vay khác cũng dùng để đầu tư bds. Em cũng thường dùng vốn vay ngắn hạn sản xuất kinh doanh để đầu tư bds vì lãi suất là thấp nhất. Em cứ cho dư nợ thực tế của bds là vào khoảng 600-700k tỷ đồng đi.
Vậy nếu sắp tới dư nợ bds đến hạn, muốn giải quyết dc hết số này thì toàn bộ số tiền các cụ gửi tiết kiệm phải rút ra mua vào bds. Cái này em nghĩ ko khả thi vì tâm lý nhiều cụ giờ chắc chắn còn đắn đo, chưa kể vàng và chứng khoán cũng là kênh đầu tư hấp dẫn ko kém. Giá vàng vừa lập đỉnh như vậy đã biết các cụ đang rút tiết kiệm để đầu tư vào đâu rồi.
Ngoài ra, còn có cách giải quyết khác là “sốt” đất trở lại, nhà nhà vay bank mua bds. Nhưng khả năng này cũng khó xảy ra, vì ls đang thấp vậy mà các cụ còn ko muốn vay. Lãi suất tiếp tục hạ thể hiện bank đang thừa tiền, ko cho vay dc.
Em đang nghĩ là giờ nếu 600-700k tỷ dư nợ bds đến hạn thì ko biết giải quyết thế nào? Liệu có giống như những năm 2010-2011 ko các cụ?
Công nhận cụ phân tích, nhận định quá hay.
 

Tieng Trung ChiNoo

Xe đạp
Biển số
OF-825499
Ngày cấp bằng
28/1/23
Số km
34
Động cơ
128 Mã lực
Tuổi
29
E đang làm trái phiếu chấm hóng để thêm kiến thức
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top