[Funland] Bốc mộ - Hủ tục nên bãi bỏ?

Greeno

Xe cút kít
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
15,922
Động cơ
619,608 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Hôm qua rảnh rỗi ngồi đọc 1 ý kiến về vấn đề bốc mộ, thấy thấm quá. Mời các cụ đọc xong và cho ý kiến đóng góp, phản biện về tục lệ này của người dân phía Bắc nước ta.

Bốc Mộ Có Nên Chăng ? - Thêm 1 quan điểm để độc giả tranh luận.

Lẽ ra tôi (tác giả) không viết bài này vì quá kinh hãi mỗi khi nghĩ đến việc "Bốc Mộ" !!! Nói đến "Văn hóa bẩn bựa xứ Lừa" thì nhẽ phải có đến hàng ngàn trang viết cũng không thể kể xiết từ lối sống, ăn, mặc, uống, … Rất nhiều điều cần viết, cần chia sẻ mà món nào cũng “Nhìn thấy là tởm”. Tuy nhiên trong kho tàng văn hóa ngàn năm của xứ Annam thì "Bốc Mộ" là một thứ phong tục tập quán và văn hóa "Đáng sợ" nhất của người dân chúng ta. Đau lòng thay văn hóa này chỉ xảy ra ở xứ Bắc kỳ vùng châu thổ sông Hồng với 4. 000 năm văn hiến.

Cũng như hầu hết các nền văn hóa khác trên thế giới, người Việt sau khi có người thân chết thì họ hàng đau buồn tiễn biệt đưa người chết xuống mồ và về nơi chín suối với ông bà tổ tiên. Đây là nghĩa cử, đạo lý, luân thường của con người, chứ không chỉ của riêng bất cứ quốc gia nào vì “Nghĩa tử là nghĩa tận”. Sự chia ly đầy nước mắt và tiếc thương ấy đều để lại trong mỗi chúng ta nỗi niềm mất mát lớn lao, đau đớn vô hạn và vì nghĩa tử ấy với người chết chúng ta cố gắng để bà con, người thânn, họ hàng nằm xuống có mồ yên mả đẹp.

Không biết từ bao giờ qua văn hóa du nhập bần nông châu thổ sông Hồng có cái phong tục "Bốc Mộ". Thật tình thì chưa đọc bất cứ tài liệu nào của bọn Tàu nói rằng chúng có thực hiện nghi lễ này. Chắc chỉ có chúng ta là dân tộc duy nhất trên thế giới có phong tục này. Nghi lễ bốc mộ là phong tục có ở hầu hết các gia đình người Bắc (từ Nghệ Tĩnh trở ra đến Móng Cái) và tuyệt nhiên người Trung kỳ và Nam kỳ hoàn toàn không có phong tục này. Tôi từng tận mắt chứng kiến “Di sản” của một kiếp người sót lại sau nhiều năm về với đất mẹ.

Nhìn vào bên trong quan tài, tôi chỉ thấy lùng bùng một mầu đen đặc quánh nước, quần áo, vài cái xương người nằm ngổn ngang. Người nhà nhìn thấy cảnh này chắc cũng xót lắm nhưng biết phải làm sao, phong tục tập quán nó vậy. Nghề bốc mộ nhiều khi gặp phải những chuyện rất kinh hoàng. Nhiều xác chết mặc dù đã được chôn cất từ 3 - 4 năm nhưng khi bốc lên vẫn chưa phân hủy hết. Lý giải về điều này, một người bình thường nhất cũng hiểu là người đó khi còn sống được gia đình tẩm bổ các thức ăn quý như sâm, nhung, ...

Có trường hợp người chết ở xa để bảo quản người ta phải ướp hóa chất. Còn một lý do nữa là người nhà thường mặc quần áo bằng chất Nylon cho người chết khiến quá trình phân hủy diễn ra rất lâu. Việc đáng sợ nhất mà đội bốc mộ khi bật nắp quan tài, làm cả đội bốc mộ lẫn người nhà kinh hãi là xác chết còn nguyên, chưa bị phân hủy, trong tư thế hai chân và hai tay cùng co lên phía trên nắp quan tài. Khi ấy, cả đám đông chạy tán loạn vì quá bất ngờ nhưng đã đào lên rồi thì không thể chôn lại mà buộc phải “Xẻ thịt, vạc xương”.

Đội bốc mộ cũng đã chuẩn bị sẵn đồ nghề. Đó là những bộ dao kéo không khác bác sĩ phẫu thuật và phải tỉ mỉ mấy giờ mới róc hết những phần thịt và xương của người quá cố. Ở một số nơi, người ta còn để người chết ấy ngay trên miệng hố để thời tiết, gió mưa làm cho "Tan thịt, lòi xương" và biết đâu bọn chó, mèo, chuột lại chẳng được vài bữa no. Thử hỏi lúc người thân vừa chết biết bao đau buồn khóc than thì thật đau lòng khi có kẻ lại róc xương thịt người thân ra để vào chiếc tiểu sành hay cho bọn chó, mèo, chuột được bữa phủ phê.

Gia đình, người thân có thấy xót xa và đau lòng ? Bần nông châu thổ sông Hồng nghĩ gì ? Việc xáo trộn mồ mả đối với người dân Trung, Nam kỳ là một điều "Tối kỵ" thì với người Bắc kỳ lại là một phong tục mà gần như không ai không làm !!! Một câu hỏi khó và có chăng chỉ một lời giải đáp cho qua : “Đó là phong tục, tập quán”. Chúng ta thử tưởng tượng phong tục này thật không thể kinh hoàng hơn đối với người chết vì mang những căn bệnh truyền nhiễm. Khi người chết được chôn cất vi khuẩn, virút vẫn còn tồn tại trong môi trường yếm khí.

Việc đội bốc mộ rửa ráy bằng rượu hay một số hoạt chất nước thơm đun từ lá sả, hương nhu, lá bưởi và cả ngũ vị hương của người nhà chuẩn bị và được xả thẳng luôn ra môi trường thì thật nguy hại. Vì chỉ cần một "Cơn mưa ngang qua" là những vi khuẩn, virút này sẽ trôi theo dòng nước và "Chúng ta sẽ được lãnh hậu quả". Tất nhiên việc bốc mộ chỉ thật cần thiết khi phải di dời nghĩa trang, khi phải thu gom những hài cốt của những người đã chết trong chiến tranh về một mối vì đó là những chuyện chúng ta “Chẳng đặng thì đừng”.

Việc "Bốc Mộ" nếu được nâng lên thành một nét văn hóa, truyền thống như bao đời nay có nên chăng ? Hành động gây xáo trộn mồ mả, gây bất an đến thần linh, đến những người đã khuất nếu xét về mặt tâm linh thì phong tục này khiến cho con, cháu chúng ta từ ngàn năm không thể "Ngẩng mặt lên trời" ? Sau khi thẩm du nhiều tài liệu tôi nhận ra rằng phong tục này người dân châu thổ sông Hồng bị xúi bẩy bởi những kẻ "Bẩn bựa từ phương Bắc kể từ thời Mãn Thanh" vì trong văn hóa của lũ Tàu hoàn toàn không có thứ văn hóa này.

Cha ông của lũ Tàu cũng muốn dân tộc Việt mồ mả bị đào bới lung tung theo kiểu “Động mồ động mả” để ngàn đời không thể ngóc đầu lên được. Chúng ta hãy xem người dân Trung, Nam kỳ đâu có cái tập tục này mặc dù cũng cùng gốc. Tiếp tục ủng hộ phong tục này ? "Bốc Mộ" có nên chăng ? Hay chúng ta chỉ chôn người chết một lần rồi thôi hoặc hóa kiếp người chết trong lò thiêu để linh hồn họ bay khắp thế gian này ? Hãy lên tiếng và tôi sẽ lắng nghe một cách cầu thị, thân.

(Phung Trung My)
 

gnoudman

Xe điện
Biển số
OF-105909
Ngày cấp bằng
15/7/11
Số km
2,476
Động cơ
414,397 Mã lực
Theo em nên bỏ luôn cả chôn ý, cứ hóa thân hoàn vũ cho gọn gàng....%%-
 

datdole

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-444607
Ngày cấp bằng
12/8/16
Số km
711
Động cơ
213,690 Mã lực
Tuổi
47
nhiều khi cũng băn khoăn tự hỏi cái phong tục này ??? nhưng quả thực là với nhiều nhà, sau khi bốc mộ thì công việc gia đạo con cái đều theo chiều hướng thuận lợi.
 

khoainuongchip

Xe tăng
Biển số
OF-166793
Ngày cấp bằng
14/11/12
Số km
1,113
Động cơ
488,741 Mã lực
Việc này kinh thật, nghĩ cũng hoảng.
 

Duc Sang

Xe container
Biển số
OF-533992
Ngày cấp bằng
25/9/17
Số km
6,579
Động cơ
408,912 Mã lực
Cháu ủng hộ bỏ. Ở miền Nam không có món này. Cháu cứ thấy thông báo có đám bốc mộ ở quê là cháu kiếm cớ chuồn chuồn. :(
Tục lệ này có từ thời Bắc thuộc, khi dó quan lại người Tàu sang ta theo nhiệm kỳ, hết nhiệm kỳ (khoảng 3-5 năm) họ lại về nên nếu có người thân mất ở nước ta họ lại đào đem về phương Bắc. Dân ta thấy thế nên bắt chước cho đến tận bây giờ.
 

202

Xe lăn
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,120
Động cơ
2,092,542 Mã lực
Thế
nhiều khi cũng băn khoăn tự hỏi cái phong tục này ??? nhưng quả thực là với nhiều nhà, sau khi bốc mộ thì công việc gia đạo con cái đều theo chiều hướng thuận lợi.
Đất nước này giàu lâu rồi. Nhà nào chả bốc.
Giờ cứ hỏa táng hết cho sạch.
 

meomun346

Xe lăn
Biển số
OF-206409
Ngày cấp bằng
16/8/13
Số km
10,393
Động cơ
393,112 Mã lực
Nơi ở
Nhiều nơi
Nhà cháu thấy hỏa táng cũng rất hay, nhưng bên tây họ bỏ tro cốt vào cái lọ to rồi gắn lên tường. Bên ta thì vẫn cho vào tiểu sành rồi chôn xuống, cũng vẫn tốn mấy mét vuông đất.:)). Các cụ lại sợ bị "nóng"
 

lan806

Xe tăng
Biển số
OF-172454
Ngày cấp bằng
18/12/12
Số km
1,280
Động cơ
358,069 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em có đọc ở đâu đó đại loại như thế này:
Bên Tàu cũng như bên ta không có phong tục bốc mộ, tuy nhiên người Trung Quốc sang Việt Nam buôn bán hoặc cai trị gì đó. Khi họ hoặc cha mẹ người thân mất, họ không thể đem về quê hương họ được, do vậy họ chôn và sau vài năm khi chỉ còn xương cốt họ bốc đem về quê hương để an táng. Người Việt ta cứ thấy người Tàu làm gì thì bắt chiếc, học rồi thì người Việt lại học người Việt. Học mãi rồi thành phong tục.
Tóm lại bỏ là đúng.
 

yourdalink

Xe container
Biển số
OF-11968
Ngày cấp bằng
8/12/07
Số km
9,074
Động cơ
594,229 Mã lực
Nơi ở
DACE
Một thầy bảo em, việc bốc mộ là do người Tàu lừa mình, tạo ra cái hủ tục đó để làm 'động mồ, động mả'. Đang yên đang lành tự dưng xới lên. Còn một số người giải thích là do người xưa chiến tranh loạn lạc, nên cải táng còn đem theo khi cần. Sau dần thành tục, thành lệ.

Em thì nghĩ bây giờ nên đào sâu, chôn chặt. Hoặc sạch sẽ nhất là hỏa táng, rồi chôn như bình thường là sạch đẹp nhất lại an tâm. Nói gở chôn 'tạm' 7, 8 năm, sau con cái có vấn đề gì nó không bốc cho thì lâu có khi thành vô chủ.
 

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
7,186
Động cơ
644,146 Mã lực
nhiều khi cũng băn khoăn tự hỏi cái phong tục này ??? nhưng quả thực là với nhiều nhà, sau khi bốc mộ thì công việc gia đạo con cái đều theo chiều hướng thuận lợi.
Vậy hả cụ. Có gì đó mơ hồ không
 

piston

Xe container
Biển số
OF-12752
Ngày cấp bằng
18/1/08
Số km
7,728
Động cơ
567,720 Mã lực
Ai thích thì bốc, nên chăng với ko nên chăng làm g? Tại sao thủ đô ở Bắc kì?

:))
 

BinLaTrắng

Xe buýt
Biển số
OF-520123
Ngày cấp bằng
6/7/17
Số km
605
Động cơ
180,540 Mã lực
Nơi ở
Irắc
Em thấy cái này thì đúng là nên bỏ. Tốn kém, mất thời gian với vệ sinh. Chả hiểu hay ho ở đâu mà cứ giữ mãi
 

hưvô

Xe lăn
Biển số
OF-451996
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
11,837
Động cơ
305,332 Mã lực
Hôm qua rảnh rỗi ngồi đọc 1 ý kiến về vấn đề bốc mộ, thấy thấm quá. Mời các cụ đọc xong và cho ý kiến đóng góp, phản biện về tục lệ này của người dân phía Bắc nước ta.

Bốc Mộ Có Nên Chăng ? - Thêm 1 quan điểm để độc giả tranh luận.

Lẽ ra tôi (tác giả) không viết bài này vì quá kinh hãi mỗi khi nghĩ đến việc "Bốc Mộ" !!! Nói đến "Văn hóa bẩn bựa xứ Lừa" thì nhẽ phải có đến hàng ngàn trang viết cũng không thể kể xiết từ lối sống, ăn, mặc, uống, … Rất nhiều điều cần viết, cần chia sẻ mà món nào cũng “Nhìn thấy là tởm”. Tuy nhiên trong kho tàng văn hóa ngàn năm của xứ Annam thì "Bốc Mộ" là một thứ phong tục tập quán và văn hóa "Đáng sợ" nhất của người dân chúng ta. Đau lòng thay văn hóa này chỉ xảy ra ở xứ Bắc kỳ vùng châu thổ sông Hồng với 4. 000 năm văn hiến.

Cũng như hầu hết các nền văn hóa khác trên thế giới, người Việt sau khi có người thân chết thì họ hàng đau buồn tiễn biệt đưa người chết xuống mồ và về nơi chín suối với ông bà tổ tiên. Đây là nghĩa cử, đạo lý, luân thường của con người, chứ không chỉ của riêng bất cứ quốc gia nào vì “Nghĩa tử là nghĩa tận”. Sự chia ly đầy nước mắt và tiếc thương ấy đều để lại trong mỗi chúng ta nỗi niềm mất mát lớn lao, đau đớn vô hạn và vì nghĩa tử ấy với người chết chúng ta cố gắng để bà con, người thânn, họ hàng nằm xuống có mồ yên mả đẹp.

Không biết từ bao giờ qua văn hóa du nhập bần nông châu thổ sông Hồng có cái phong tục "Bốc Mộ". Thật tình thì chưa đọc bất cứ tài liệu nào của bọn Tàu nói rằng chúng có thực hiện nghi lễ này. Chắc chỉ có chúng ta là dân tộc duy nhất trên thế giới có phong tục này. Nghi lễ bốc mộ là phong tục có ở hầu hết các gia đình người Bắc (từ Nghệ Tĩnh trở ra đến Móng Cái) và tuyệt nhiên người Trung kỳ và Nam kỳ hoàn toàn không có phong tục này. Tôi từng tận mắt chứng kiến “Di sản” của một kiếp người sót lại sau nhiều năm về với đất mẹ.

Nhìn vào bên trong quan tài, tôi chỉ thấy lùng bùng một mầu đen đặc quánh nước, quần áo, vài cái xương người nằm ngổn ngang. Người nhà nhìn thấy cảnh này chắc cũng xót lắm nhưng biết phải làm sao, phong tục tập quán nó vậy. Nghề bốc mộ nhiều khi gặp phải những chuyện rất kinh hoàng. Nhiều xác chết mặc dù đã được chôn cất từ 3 - 4 năm nhưng khi bốc lên vẫn chưa phân hủy hết. Lý giải về điều này, một người bình thường nhất cũng hiểu là người đó khi còn sống được gia đình tẩm bổ các thức ăn quý như sâm, nhung, ...

Có trường hợp người chết ở xa để bảo quản người ta phải ướp hóa chất. Còn một lý do nữa là người nhà thường mặc quần áo bằng chất Nylon cho người chết khiến quá trình phân hủy diễn ra rất lâu. Việc đáng sợ nhất mà đội bốc mộ khi bật nắp quan tài, làm cả đội bốc mộ lẫn người nhà kinh hãi là xác chết còn nguyên, chưa bị phân hủy, trong tư thế hai chân và hai tay cùng co lên phía trên nắp quan tài. Khi ấy, cả đám đông chạy tán loạn vì quá bất ngờ nhưng đã đào lên rồi thì không thể chôn lại mà buộc phải “Xẻ thịt, vạc xương”.

Đội bốc mộ cũng đã chuẩn bị sẵn đồ nghề. Đó là những bộ dao kéo không khác bác sĩ phẫu thuật và phải tỉ mỉ mấy giờ mới róc hết những phần thịt và xương của người quá cố. Ở một số nơi, người ta còn để người chết ấy ngay trên miệng hố để thời tiết, gió mưa làm cho "Tan thịt, lòi xương" và biết đâu bọn chó, mèo, chuột lại chẳng được vài bữa no. Thử hỏi lúc người thân vừa chết biết bao đau buồn khóc than thì thật đau lòng khi có kẻ lại róc xương thịt người thân ra để vào chiếc tiểu sành hay cho bọn chó, mèo, chuột được bữa phủ phê.

Gia đình, người thân có thấy xót xa và đau lòng ? Bần nông châu thổ sông Hồng nghĩ gì ? Việc xáo trộn mồ mả đối với người dân Trung, Nam kỳ là một điều "Tối kỵ" thì với người Bắc kỳ lại là một phong tục mà gần như không ai không làm !!! Một câu hỏi khó và có chăng chỉ một lời giải đáp cho qua : “Đó là phong tục, tập quán”. Chúng ta thử tưởng tượng phong tục này thật không thể kinh hoàng hơn đối với người chết vì mang những căn bệnh truyền nhiễm. Khi người chết được chôn cất vi khuẩn, virút vẫn còn tồn tại trong môi trường yếm khí.

Việc đội bốc mộ rửa ráy bằng rượu hay một số hoạt chất nước thơm đun từ lá sả, hương nhu, lá bưởi và cả ngũ vị hương của người nhà chuẩn bị và được xả thẳng luôn ra môi trường thì thật nguy hại. Vì chỉ cần một "Cơn mưa ngang qua" là những vi khuẩn, virút này sẽ trôi theo dòng nước và "Chúng ta sẽ được lãnh hậu quả". Tất nhiên việc bốc mộ chỉ thật cần thiết khi phải di dời nghĩa trang, khi phải thu gom những hài cốt của những người đã chết trong chiến tranh về một mối vì đó là những chuyện chúng ta “Chẳng đặng thì đừng”.

Việc "Bốc Mộ" nếu được nâng lên thành một nét văn hóa, truyền thống như bao đời nay có nên chăng ? Hành động gây xáo trộn mồ mả, gây bất an đến thần linh, đến những người đã khuất nếu xét về mặt tâm linh thì phong tục này khiến cho con, cháu chúng ta từ ngàn năm không thể "Ngẩng mặt lên trời" ? Sau khi thẩm du nhiều tài liệu tôi nhận ra rằng phong tục này người dân châu thổ sông Hồng bị xúi bẩy bởi những kẻ "Bẩn bựa từ phương Bắc kể từ thời Mãn Thanh" vì trong văn hóa của lũ Tàu hoàn toàn không có thứ văn hóa này.

Cha ông của lũ Tàu cũng muốn dân tộc Việt mồ mả bị đào bới lung tung theo kiểu “Động mồ động mả” để ngàn đời không thể ngóc đầu lên được. Chúng ta hãy xem người dân Trung, Nam kỳ đâu có cái tập tục này mặc dù cũng cùng gốc. Tiếp tục ủng hộ phong tục này ? "Bốc Mộ" có nên chăng ? Hay chúng ta chỉ chôn người chết một lần rồi thôi hoặc hóa kiếp người chết trong lò thiêu để linh hồn họ bay khắp thế gian này ? Hãy lên tiếng và tôi sẽ lắng nghe một cách cầu thị, thân.

(Phung Trung My)
Một bộ lạc ở Indonexia còn lôi xác chết ra khỏi mộ, cho ăn mặc đẹp rồi chụp “selfie” cơ bác ạ :

http://dantri.com.vn/chuyen-la/loi-xac-chet-ra-khoi-mo-cho-an-mac-dep-roi-chup-selfie-20170913075249222.htm
 

catking113

Xe container
Biển số
OF-46017
Ngày cấp bằng
9/9/09
Số km
7,309
Động cơ
942,374 Mã lực
Ae trong họ nhà e thống nhất quan điểm hết rồi, các cụ ra đi là hỏa táng hết. Thực hiện mấy năm nay rồi.
 

gvnth

Xe buýt
Biển số
OF-488396
Ngày cấp bằng
13/2/17
Số km
995
Động cơ
201,394 Mã lực
Cụ dùng từ "Văn hóa bẩn bựa xứ Lừa" thì E cũng không còn gì để nói. Góp ý với sản phẩm "Bồ Đề Tâm " của Cụ: Mùi hương : Ok, nhưng nhược điểm lớn nhất là không đọng tàn
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top