Cho mình thêm ít longlon nữa nhéNgửi xem đứa lào đổ Ballantine's 30 vào a?
Cho mình thêm ít longlon nữa nhéNgửi xem đứa lào đổ Ballantine's 30 vào a?
Ơ thế không học cách làm L A O S àThế ko còn ai sang VN học cái gì à ?? Có cái gì sai sai , hờ hờ.
Cào lên tái chế thì lấy éo đâu % nhiều mà chi, tiêu làm sao đc hết kế hoạch đã đề ra...mie chỗ nhà cháu đường đang phẳng lì tự nhiên cuối năm thảm thêm một lớp, chắc cho đủ kế hoạch chi
Vẫn học chống tham nhũng đấy cụThế ko còn ai sang VN học cái gì à ?? Có cái gì sai sai , hờ hờ.
Mời cụ xem bên Tây làm khi thay cống trên đườngCác cụ làm kỹ thuật cho em hỏi ngu một chút là tại sao các phần sửa chữa (nắp cống, đào lấp rồi trải nhựa lại...) ở mình không bao giờ nhẵn được như cũ. Cụ thể là đường HN toàn ổ gà, ổ voi rồi con lươn, lúc lượn lên lúc lõm xuống lái xe rất xót giảm xóc. Đấy là vấn đề kỹ thuật hay kinh tế ạ, và xử lý có khó quá đến mức vậy không ạ?
Món này nhập về nhiều rồi ạ, cào bóc, tái chế, nhưng sản phẩm thường chỉ được sử dụng (tận dụng) làm lớp mặt dưới, phần mặt xe chạy vẫn nên sử dụng lớp thảm mới. ở nhiều nước sử dụng lớp thảm mỏng (<3cm), ở nhà mình thì ít. Các hãng công nghệ - nhà thầu thì cứ có việc là họ làm thôi chứ lớp nào ko quan trọng. Mà cứ giật gấu vá vai nên nó mới thế!Xe cào bóc tái chế mình có rồi mà. Các a ko chịu làm thôi. SG ít nhất cũng đã nhập 1 xe này về cách đây mấy năm rồi. Còn làm các dg lớn e thấy cũng cào bóc nhiều rồi, nhưng mang đổ bỏ, thảm nhựa mới chứ chưa thấy tái chế.
Cái dòng bôi đậm chưa chắc cụ ah, em cũng đã được nhìn một số đơn giá khối lượng trúng thầu ( BoQ) và rất ngạc nhiên khi thấy giá cào bóc tái chế cao hơn giá thảm BTN mới.Vâng cụ! Em nghĩ kỹ sư giao thông của ta không hề dốt về chuyên môn đâu ạ, có điều cơ chế sẽ tạo ra việc giả dốt. Nếu cào bóc, tái chế, xử lý nền thì giá trị (tổng mức đầu tư) thấp, việc đó đồng nghĩa với việc %CĐT thấp, tiền thiết kế- tư vấn giám sát thấp (tính theo %giá trị công trình), cuối cùng là nhà thầu cũng kém thu. Hơn nữa nhiều nhà thầu "chạy" được công trình từ đầu, từ khâu thiết kế đến thẩm định thì tội gì không đẩy khối lượng đào đắp lên cao. Nếu thiết kế - giám sát - thẩm định mà tính phí theo kiểu x.đ/km đường cấp x và đấu thầu chấm thầu theo tiêu chí: đạt tiêu chuẩn và giá xây dựng nhỏ nhất thì lúc ý chả kỹ sư nào dốt ạ.
Nói nốt đê, sợ ghềLàm đẹp, làm tốt, làm nhẵn chả khó tẹo nào cụ ạ. Bên em cũng làm rất nhiều rồi cụ, gần như không có vấp (chênh lệch), nhưng đấy là làm cho Nhật (khu công nghiệp), còn làm cho ta thì không được ạ, vì họ phải chi nhiều cửa, muốn làm tốt cũng không được phép nhé, làm tốt mà chi thì hết lãi, không chi thì... thôi em chả nói nữa. Đụng chạm đụng chạm.
Quê emChia sẻ bức xúc của người dân khi mặt đường liên tục nâng cao, Bộ trưởng Giao thông đề nghị cán bộ học cách duy tu đường của Campuchia.
......
Bộ trưởng nhắc lại việc thảm lại mặt đường cứ chồng hết lớp này đến lớp khác vừa không đảm bảo êm thuận, vừa bị dân kêu đường cao hơn nhà. "Người dân ở đô thị, nông thôn cứ kêu trời kêu đất vì mặt đường nâng hết lớp này tới lớp khác. Tại sao mặt đường cứ chồng dày lên 70-80 cm? Các anh qua bên Campuchia xem thử bây giờ người ta làm thế nào? Tại sao họ cào bóc tái chế được? Mình không biết thì cần đi học", ông Thể bày tỏ.
https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giao-thong/bo-truong-giao-thong-can-hoc-campuchia-cach-duy-tu-duong-3693248.html
Chúc mừng người anh em campuchia. Không biết người anh em có học tập được gì ở chúng tôi không?
30 năm làm lại là đúng gồiQuê em
Bao nhiêu đời vẫn cos đấy
Lúc đi nhà cao hơn đường tầm 30cm.
Gần 30 năm về nhà thấp hơn đường 1m.
Mưa cái là thành ao.
Nhà xây trước 30 năm đều phải đập bỏ.
Còn sót lại đúng nhà em -
Qua năm cũng phải đập nốt.
Với kiểu sống siêu gấp, đào thải cấp tập như hiện nay, ở đây thì một ngôi nhà đứng được 30 năm là đủ dài?30 năm làm lại là đúng gồi