- Biển số
- OF-311615
- Ngày cấp bằng
- 13/3/14
- Số km
- 14,676
- Động cơ
- 396,663 Mã lực
cái này nó muốn học cũng e là khó.Sang VN học thói vô đạo đức, dối trên lừa dưới, tham nhũng ngập m.õm...
Khú khú.
Người phàm ít ai làm đc
cái này nó muốn học cũng e là khó.Sang VN học thói vô đạo đức, dối trên lừa dưới, tham nhũng ngập m.õm...
Giờ em mới biết trường gtvt đào tạo ra lũ làm đường. Chứ theo em biết là ở VN chả cần học gì vẫn toàn lên cục nọ bộ kia. Chức càng to mua bằng càng nhiều và trình độ càng loạn.Thế nên lắm lúc em muốn nói là giải tán mẹ cái trường gtvt đi. Toàn đào tạo ra 1 lũ ăn hại.
Mấy hôm trước có thớt chửi anh Thăng, nhà cháu thấy có 1 thằng nhảy vào nói sùi bọt mép vụ anh # dừng xe kiểm tra việc nâng đường qua khu dân cư cao gần 1m nào là...gây lãng phí rồi sau đó đoạn đường đó lại ngập sâu đúng bằng cos anh # bắt hạ..v.vv. Không hiểu thằng đó ăn gì mà nguy hiểm vậy. Trong giao thông ngập thì phải tìm biện pháp thoát nước chứ không phải là nâng đường vô tội vạ. Thằng thi công giao thông và thủy lợi sướng nhất là đào đắp vì khối lượng ẩn dễ ăn cắp. Nhiều DA chúng nó chạy từ đầu chạy luôn cả thiết kế để dễ ăn về khối lượng nên thất thoát là rất lớn.Chia sẻ bức xúc của người dân khi mặt đường liên tục nâng cao, Bộ trưởng Giao thông đề nghị cán bộ học cách duy tu đường của Campuchia.
......
Bộ trưởng nhắc lại việc thảm lại mặt đường cứ chồng hết lớp này đến lớp khác vừa không đảm bảo êm thuận, vừa bị dân kêu đường cao hơn nhà. "Người dân ở đô thị, nông thôn cứ kêu trời kêu đất vì mặt đường nâng hết lớp này tới lớp khác. Tại sao mặt đường cứ chồng dày lên 70-80 cm? Các anh qua bên Campuchia xem thử bây giờ người ta làm thế nào? Tại sao họ cào bóc tái chế được? Mình không biết thì cần đi học", ông Thể bày tỏ.
https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giao-thong/bo-truong-giao-thong-can-hoc-campuchia-cach-duy-tu-duong-3693248.html
Chúc mừng người anh em campuchia. Không biết người anh em có học tập được gì ở chúng tôi không?
Dạ thưa cụ là khâu hoàn trả mặt đường nó làm bậy và không có thằng giám sát tử tế cụ ạ. Thường thì đào lên xong thì đất đá đó đổ đi mua cát mới đổ vào đó tưới nước đầm chặt bao giờ đạt độ K thiết kế mới rải tiếp và lại đầm trên cùng mới rải đá đầm chặt mới đến lớp nhựa phủ mặt đường. Nhưng cụ đi đường có bao giờ thấy đúng qui trình đâu. Nó toàn gạt luôn đất đó xuống đầm qua loa rồi rải ít đá ở trên cho các phương tiện chạy qua tự lèn vài hôm là nó phủ nhựa. Như vậy chỉ 1 thời gian ngắn là nền lún xuống tạo thành rãnh bẫy phương tiện.Các cụ làm kỹ thuật cho em hỏi ngu một chút là tại sao các phần sửa chữa (nắp cống, đào lấp rồi trải nhựa lại...) ở mình không bao giờ nhẵn được như cũ. Cụ thể là đường HN toàn ổ gà, ổ voi rồi con lươn, lúc lượn lên lúc lõm xuống lái xe rất xót giảm xóc. Đấy là vấn đề kỹ thuật hay kinh tế ạ, và xử lý có khó quá đến mức vậy không ạ?
https://vov.vn/chinh-tri/ai-cap-mong-muon-hoc-hoi-kinh-nghiem-chong-tham-nhung-cua-viet-nam-395837.vovSang VN học thói vô đạo đức, dối trên lừa dưới, tham nhũng ngập m.õm...
E cùng ý kiến với cụVới tư duy và cách làm như hiện nay của ta thì bất kể cuốc gia nào trên thế giới chúng ta đều có thể học tập họ.
Cụ bổ xung thêm đi. Còn thiếu nhiều lắm hiiiSang VN học thói vô đạo đức, dối trên lừa dưới, tham nhũng ngập m.õm...
Mới lên như trẻ mới lớn bị vỡ tiếng nên còn hăng với lại chưa đụng chạm. Lên 1 thời gian lại có mấy ông anh đến vỗ vai thì mới hết vỡ tiếng cụ ạ.Bác nào mới lên hoặc hưu em thấy phát biểu đều hăng hái cả.
Hờ hờ, cái vỉa hè ở chợ chỗ em cao gần đến đầu gối. vác cái xe đạp qua còn khó huống hồ ô tô hay xe máy nữa.Buồn cụ nhỉ. Nhiều lúc chênh tới 10 cm đi qua mà tức anh ách. Mà cái đó em nghĩ cũng đâu tốn kém quá so với tổng mức. Haizz. Em nghĩ chả đâu trên thế giới đường xá kiểu đó, kể cả các nước nghèo ý.