Chống cắt ccc mẹ đây toàn dân Xd xịn thất nghiệp vào ô tô phun chém mà lại dám múa rìu qua mắt thợ. Mô men chống cắt kia đấy cười ngoác mẹ mõm.
Về mặt lý thuyết theo tính toán với nhịp như nhà cụ thép d6 a150 cũng đảm bảo đối với lớp dưới. Tuy nhiên thời điểm hiện tại ko ai bố trí như vậy. Thông thường nhà dân sẽ bố trí 2 lớp d8 gai a150 để dễ thi công, đảm bảo khi đổ bê tông ko bị sô lệch, sàn không bị rung và ồn khi trẻ nhỏ nô đùa.Em đã nghĩ về ý này, tại sao 1 lớp ở công trình dưới quê vẫn ok. Có phải nguyên nhân là tải trọng làm việc đặt lên sàn rất ít không (ít đồ đạc, ít người đi ra vào - ở quê các cụ chỉ thích tầng 1, trẻ con cũng vậy) - do đó tải trọng thực tế nhỏ hơn nhiều so với TK k?
Cụ cho em hỏi chút, cổ trần là mặt cắt trần chỗ tiếp giáp với dầm đúng k ah ?Cụ chuẩn, nhà khung nên lớp momen có tác dụng chống cắt, không có lóp này cổ trần nứt chắc
Lớp trên chịu mô mem đấy cụ ơi, làm gì có lực cắt. Bản kê 4 cạnh đấy cụ.Thép momen là để chống cắt. Nhà cụ chủ khẩu độ 4,7m thì phải cần thép chống cắt rồi. Tuy nhiên giờ mấy ông thiết kế, mấy ông thợ làng toàn táng thép gai D10 @150 là quá bị dư thừa nên chắc cũng chả sao đâu. Dù sao thì tầng trên cũng bắt thợ nó bổ sung thêm thép chống cắt dù không cần mau. Nhà cháu đổ bê tông khẩu độ 4x6 cũng chỉ đổ thép D6-8 @150 chứ đâu cần đến D10.
Mấy cụ chém gió thành thần ấy mà. Thép đó là thép momen chống uốn( nứt betong ) . Thực ra bên thiết kế họ đặt cơ bản là đúng, nhưng hệ số an toàn chắc 1, 4 trở lên nên cụ theard cứ yên tâm dùng thoai, đừng lo quá( có lo cũng chẳng đập ra làm lại dc).Chống cắt ccc mẹ đây toàn dân Xd xịn thất nghiệp vào ô tô phun chém mà lại dám múa rìu qua mắt thợ. Mô men chống cắt kia đấy cười ngoác mẹ ***.
Bác cứ nhìn biểu đồ Momen e up đấy ạ. Bác cứ hình dung Momen nằm đâu thì thép cần bố trí ở đấy ạ.Chào cụ, em không có chuyên môn sâu nên không dám chém. Cụ giải thích thêm chỗ "rất quan trọng" giúp em - về lý thuyết tức là nó phải có, vậy nếu k có thì chắc sẽ là kiểu sống chung với lũ - kết cấu k bị phá vỡ nhưng có dịch chuyển tương đối gây nứt BT và có nguy cơ ăn mòn cốt thép do nước thấm từ khu VS...
Các cụ chém tiếp giúp em về phần TK ah.
Thép Momen chịu Q thì e chịu bác!Cụ chuẩn, nhà khung nên lớp momen có tác dụng chống cắt, không có lóp này cổ trần nứt chắc
Trước nhà cháu đổ cũng bị giống chủ thớt nhưng 20 năm có lẻ rồi. Thợ nó làm ẩu chỉ 1 lớp thép mà hồi đó chỉ toàn D6 @200 khẩu độ may cũng nhỏ chỉ 3x3,5. Đi hỏi thấy bảo chống cắt nên không sao......Lớp trên chịu mô mem đấy cụ ơi, làm gì có lực cắt. Bản kê 4 cạnh đấy cụ.
Sàn nhà cụ là bản kê 4 cạnh. Không có mô men nó sẽ nứt ở ngay cạnh dầm, vị trí mà mọi nhà hay trát phào ấyCụ cho em hỏi chút, cổ trần là mặt cắt trần chỗ tiếp giáp với dầm đúng k ah ?
Nhà cụ xây mấy tầng? Có khung BTCT hay là tường chịu lực. Nếu tường chịu lực và ko có dầm bao thì nó khác đấyTrước nhà cháu đổ cũng bị giống chủ thớt nhưng 20 năm có lẻ rồi. Thợ nó làm ẩu chỉ 1 lớp thép mà hồi đó chỉ toàn D6 @200 khẩu độ may cũng nhỏ chỉ 3x3,5. Đi hỏi thấy bảo chống cắt nên không sao......
Như em đã nói, em không biết nhiều nên rất mong các cụ tư vấn thêm để tìm hiểu đc nhiều nhất có thể. Theo cụ, với sơ đồ chia các ô sàn như hiện tại, sẽ phải xử lý cả ô sàn nhịp nhỏ mới triệt để ?Em tính ko nói để cụ hỏi thiết kế của cụ cho chắc chắn. Nhưng vì trước kia cụ từng làm xd nên em trao đổi thêm với cụ một chút. Nếu đặt thép sai thì chỉ với tải trọng bản thân sàn cũng sẽ nứt chứ chưa kể tải trọng làm việc ít hay nhiều. Nhà ở quê sở dĩ đặt thép 1 lớp vẫn ok vì họ thường làm tường chịu lực. Khi đó sơ đồ làm việc của sàn là bản kê 4 cạnh không có moment âm ở gối. Còn nhà cụ là nhà khung nên sơ đồ làm việc là sàn ngàm vào dầm. Nếu ko có thép lớp trên để chịu moment âm thì chắc chắn sẽ nứt cổ trần, dù thép lớp dưới nhiều và mác bê tông lớn bao nhiêu đi nữa.
dễ nứt góc cụ nhé, thợ mình độ chuyên nghiệp kém lắm, hay thích tư vấn chủ nhà để làm ít tốn công hơn.Em tầu ngầm đã lâu, hiện có việc nhờ các cụ làm thiết kế/thi công xây dựng 'xem giúp " giúp em vụ này với ah.
Nhà em đang thi công sàn tầng 2 - nhà ống, em có thuê bên thiết kế tính toán và đưa ra phương án bố trí kết cấu thép sàn. Theo lý thuyết thì có lớp thép dưới, và lớp mô men phía trên (theo biểu đồ phân bố mô men), bên thiết kế cũng đã làm vậy.
Tình huống là Bác thợ cả đã tự ý chỉ thi công lớp thép dưới (Phi 10@150 theo cả hai phương cho các ô sàn), và đã đổ bê tông xong một sàn (hôm đổ bê tông em không giám sát). Hôm nay em kiểm tra cốt thép khi chuẩn bị thi công sàn tiếp theo thì em mới phát hiện ra Bác ấy đã không bố trí thép mô men như thiết kế. Nhịp ngang nhà là 4,7 (m), nhà kết cấu khung bê tông chịu lực, em trích sơ bộ thông tin BV như phía dưới.
Bác cả nói là thi công nhiều nhà rồi, yên tâm, không sao cả. Ông chú em cũng nói là dưới quê thì đổ bê tông sàn cũng chỉ một lớp thép dưới.. Em thực sự là không yên tâm !
Hôm nay trời mát, chắc nhiều cụ XD đang làm ly bia giải nhiệt, các cụ tư vấn sớm giúp em ah. Em kính các cụ ly bia!
View attachment 1419743
Cứ nghe đồn với kinh nghiệm nó thế đấy bác ạ.Chống cắt ccc mẹ đây toàn dân Xd xịn thất nghiệp vào ô tô phun chém mà lại dám múa rìu qua mắt thợ. Mô men chống cắt kia đấy cười ngoác mẹ ***.
Giờ sàn vẫn làm việc không vấn đề gì hả cụ ?Trước nhà cháu đổ cũng bị giống chủ thớt nhưng 20 năm có lẻ rồi. Thợ nó làm ẩu chỉ 1 lớp thép mà hồi đó chỉ toàn D6 @200 khẩu độ may cũng nhỏ chỉ 3x3,5. Đi hỏi thấy bảo chống cắt nên không sao......
Nếu cụ vẫn lăn tăn thì theo iem cụ làm một lớp thép nữa trên mặt bê tông tầng 1, lớp này chỉ cần đổ khoảng 8 phân bê tông là yên tâm mọi bề, thôi thì tốn thêm chút nữa cho yên tâm. Các tầng sau cụ phải bố trí giám sát cho cẩn thận, chả tin ai được đâu...Cụ có cao kiến gì về cái sàn bê tông đã thi công rồi không ah. Em rất lăn tăn chỗ này.
Nhà cháu trước làm là nhà cải tạo thay sàn gỗ bằng sàn beton tường gạch cụ ạ. sàn beton cấy vào tường có 10cm thôi, giữa sàn là dầm 20x30, 20 năm có lẻ rồi ơn chúa nó chả sao!Nhà cụ xây mấy tầng? Có khung BTCT hay là tường chịu lực. Nếu tường chịu lực và ko có dầm bao thì nó khác đấy