- Biển số
- OF-563288
- Ngày cấp bằng
- 8/4/18
- Số km
- 812
- Động cơ
- 155,155 Mã lực
Thợ cả như ccc! Nhà người ta ở cả đời mà chỉ vì tiết kiệm được mấy công thợ đi làm ẩu.
Chắc cụ tầm 37 Xây dựng hoặc 92 Kiến trúc ? Cùng lứa với em rồiEm lấy kinh nghiệm 20 năm thiết kế đảm bảo cho cụ như còm ở trên.
Bác nhìn cái biểu đồ Momen chưa mà phán lớp trên không chịu lực?Lớp ở trên về cơ bản k chịu lực
Nhưng nó là lớp thép cấu tạo phải có
Em tính ko nói để cụ hỏi thiết kế của cụ cho chắc chắn. Nhưng vì trước kia cụ từng làm xd nên em trao đổi thêm với cụ một chút. Nếu đặt thép sai thì chỉ với tải trọng bản thân sàn cũng sẽ nứt chứ chưa kể tải trọng làm việc ít hay nhiều. Nhà ở quê sở dĩ đặt thép 1 lớp vẫn ok vì họ thường làm tường chịu lực. Khi đó sơ đồ làm việc của sàn là bản kê 4 cạnh không có moment âm ở gối. Còn nhà cụ là nhà khung nên sơ đồ làm việc là sàn ngàm vào dầm. Nếu ko có thép lớp trên để chịu moment âm thì chắc chắn sẽ nứt cổ trần, dù thép lớp dưới nhiều và mác bê tông lớn bao nhiêu đi nữa.Em đã nghĩ về ý này, tại sao 1 lớp ở công trình dưới quê vẫn ok. Có phải nguyên nhân là tải trọng làm việc đặt lên sàn rất ít không (ít đồ đạc, ít người đi ra vào - ở quê các cụ chỉ thích tầng 1, trẻ con cũng vậy) - do đó tải trọng thực tế nhỏ hơn nhiều so với TK k?
Tks cụ nhiều, Bác cả có lẽ cũng biết thép mô men nhưng khi em chất vấn thì lý luận với em theo kiểu kinh nghiệm làm nhiều rồi k phải lo. Các bước nghiệm thu đúng như cụ nói, nó sẽ giúp đề phòng sai sót và sự cố trong XD, vì thế mà em vẫn nhớ câu hồi học TVGS là phải thường xuyên liên tục.Không biết nhà cụ bao tầng? Thợ thi công thế là thợ rất kém rồi, ngay cả thép mô men mà ko nắm biết là ko được. Sàn đan 1 lớp thép ko sập được vì diện tích sàn nhỏ, nhưng sau này sử dụng thì rung lắm, nứt cổ trần, nhanh võng sàn, gây ảnh hưởng tới các kết cấu khác. Nếu nhà đứng độc lập thì mức độ ảnh hưởng còn nhiều hơn. Lỗi đầu tiên là thợ ko tuân thủ thiết kế, tiếp đến là do cụ. Tối thiểu, trước khi rải thép là phải kiểm tra nghiệm thu cốp pha, trước khi đổ bê tông là phải kiểm tra nghiệm thu thép. Còn đúng ra phải giám sát thường xuyên cả quá trình thi công của thợ để tránh những sai xót, thi công ẩu. Cần phải phạt thợ, phạt ntn thì tuỳ cụ.
E kỹ sư kết cấu xịn đây. E khẳng định là lớp thép momen là lớp chịu lực, rất quan trọng. Các bác cứ xem biểu đồ Momen sẽ hình dung raCó cụ nào có chuyên môn XD đâu. Các cụ ấy cũng toàn tư vấn cho cụ bằng tư duy chủ quan của mình thôi. Tốt nhất cụ phải hỏi thiết kế ngay đi, xem họ xử lý thế nào. Thậm chí phải hỏi trước khi đổ sàn tầng 3 vì tải trọng tầng 3 đang dồn xuống sàn tầng 2. Trước đây em đã chứng kiến trụ sở một cơ quan nhà nước sập toàn bộ sê nô do đặt sai thép lớp trên thành lớp dưới đấy.
Em không có kinh nghiệm thi công lắm, nhưng vụ này cụ kết luận họ làm vì tiết kiệm công thợ hay vì "thiện ý - tiết kiệm cho bên A vì thấy đảm bảo" ?Thợ cả như ccc! Nhà người ta ở cả đời mà chỉ vì tiết kiệm được mấy công thợ đi làm ẩu.
Nhà bác là nhà khung nên sơ đồ Momen như hình dưới, do đó lớp thép trên là lớp chịu lực chứ ko phải lớp cấu tạo. E kết luận thợ ẩu, tiết kiệm công thợ.Em không có kinh nghiệm thi công lắm, nhưng vụ này cụ kết luận họ làm vì tiết kiệm công thợ hay vì "thiện ý - tiết kiệm cho bên A vì thấy đảm bảo" ?
Đoạn này mm âm mà cụ, chịu lực ác ấy chứLớp ở trên về cơ bản k chịu lực
Nhưng nó là lớp thép cấu tạo phải có
Em cũng ks xddd&cn mà. Vì thấy nhiều cụ tư vấn cho chủ thớt bằng tư duy chủ quan của mình nên em nhắc cụ ấy phải hỏi tvtk hướng xử lý cho chắc chắn.
E kỹ sư kết cấu xịn đây. E khẳng định là lớp thép momen là lớp chịu lực, rất quan trọng. Các bác cứ xem biểu đồ Momen sẽ hình dung ra
Thép momen là để chống cắt. Nhà cụ chủ khẩu độ 4,7m thì phải cần thép chống cắt rồi. Tuy nhiên giờ mấy ông thiết kế, mấy ông thợ làng toàn táng thép gai D10 @150 là quá bị dư thừa nên chắc cũng chả sao đâu. Dù sao thì tầng trên cũng bắt thợ nó bổ sung thêm thép chống cắt dù không cần mau. Nhà cháu đổ bê tông khẩu độ 4x6 cũng chỉ đổ thép D6-8 @150 chứ đâu cần đến D10.Tư vấn gì vậy? Tk có mô men thì lắp vào cho yên tâm. Còn nghe thợ cả với chú ở quê thì chửi thằng tk ngay vì làm tk mà không thi công cũng không sao thì mày đốt tiền của ông à?
E K49 DD&CN, bác khoá nào ạ?Em cũng ks xddd&cn mà. Vì thấy nhiều cụ tư vấn cho chủ thớt bằng tư duy chủ quan của mình nên em nhắc cụ ấy phải hỏi tvtk hướng xử lý cho chắc chắn.
Gọi là thép Momen thì đương nhiên là để chịu M chứ sao lại chịu Q hả bác? Bác phán ẩu quá ạ.Thép momen là để chống cắt. Nhà cụ chủ khẩu độ 4,7m thì phải cần thép chống cắt rồi. Tuy nhiên giờ mấy ông thiết kế, mấy ông thợ làng toàn táng thép gai D10 @150 là quá bị dư thừa nên chắc cũng chả sao đâu. Dù sao thì tầng trên cũng bắt thợ nó bổ sung thêm thép chống cắt dù không cần mau. Nhà cháu đổ bê tông khẩu độ 4x6 cũng chỉ đổ thép D6-8 @150 chứ đâu cần đến D10.
Thép moment âm ko phải để chống cắt cụ nhé.Thép momen là để chống cắt. Nhà cụ chủ khẩu độ 4,7m thì phải cần thép chống cắt rồi. Tuy nhiên giờ mấy ông thiết kế, mấy ông thợ làng toàn táng thép gai D10 @150 là quá bị dư thừa nên chắc cũng chả sao đâu. Dù sao thì tầng trên cũng bắt thợ nó bổ sung thêm thép chống cắt dù không cần mau. Nhà cháu đổ bê tông khẩu độ 4x6 cũng chỉ đổ thép D6-8 @150 chứ đâu cần đến D10.
Chào cụ, em không có chuyên môn sâu nên không dám chém. Cụ giải thích thêm chỗ "rất quan trọng" giúp em - về lý thuyết tức là nó phải có, vậy nếu k có thì chắc sẽ là kiểu sống chung với lũ - kết cấu k bị phá vỡ nhưng có dịch chuyển tương đối gây nứt BT và có nguy cơ ăn mòn cốt thép do nước thấm từ khu VS...
E kỹ sư kết cấu xịn đây. E khẳng định là lớp thép momen là lớp chịu lực, rất quan trọng. Các bác cứ xem biểu đồ Momen sẽ hình dung ra
Em học trước cụ 10 khoáE K49 DD&CN, bác khoá nào ạ?
Cụ chuẩn, nhà khung nên lớp momen có tác dụng chống cắt, không có lóp này cổ trần nứt chắcEm tính ko nói để cụ hỏi thiết kế của cụ cho chắc chắn. Nhưng vì trước kia cụ từng làm xd nên em trao đổi thêm với cụ một chút. Nếu đặt thép sai thì chỉ với tải trọng bản thân sàn cũng sẽ nứt chứ chưa kể tải trọng làm việc ít hay nhiều. Nhà ở quê sở dĩ đặt thép 1 lớp vẫn ok vì họ thường làm tường chịu lực. Khi đó sơ đồ làm việc của sàn là bản kê 4 cạnh không có moment âm ở gối. Còn nhà cụ là nhà khung nên sơ đồ làm việc là sàn ngàm vào dầm. Nếu ko có thép lớp trên để chịu moment âm thì chắc chắn sẽ nứt cổ trần, dù thép lớp dưới nhiều và mác bê tông lớn bao nhiêu đi nữa.