- Biển số
- OF-785718
- Ngày cấp bằng
- 27/7/21
- Số km
- 4,388
- Động cơ
- 268,092 Mã lực
Nói nữa mất hay nhưng thái độ này giống mợ chạy xe máy sang đường không thèm nhìn mà tôi suýt hic sáng nay.
Nói nữa mất hay nhưng thái độ này giống mợ chạy xe máy sang đường không thèm nhìn mà tôi suýt hic sáng nay.
Không cần nói đâu cụ. Với những người chưa từng trải thì có nói gì cũng là vô ích !Nói nữa mất hay nhưng thái độ này giống mợ chạy xe máy sang đường không thèm nhìn mà tôi suýt hic sáng nay.
Ừ tôi thì thôi nói. Nhưng công luận chưa thôi, trích hầu các cụ ấy vậy:Không cần nói đâu cụ. Với những người chưa từng trải thì có nói gì cũng là vô ích !
Ồ, chỉ có cụ suy diễn ra điều đó chứ ai bảo thế nhở?Thế có một ( vài ) người trong Thiên Địa Hội yêu nước , đồng nghĩa với cả tổ chức tội phạm Thiên Địa Hôi là chống Pháp, yêu nước?
Kết quả liên hoan lần 22 vừa rồi:Ừ tôi thì thôi nói. Nhưng công luận chưa thôi, trích hầu các cụ ấy vậy:
...Liên hoan phim 2023: Hai phim gây tranh cãi tranh giải Bông Sen Vàng
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23 diễn ra trong bối cảnh có nhiều phim gây tranh cãi, ở hạng mục tranh giải Bông Sen cho phim truyện. Cạnh đó, Ban tổ chức vẫn chưa đưa ra danh sách Ban giám khảo.www.baogiaothong.vn
Thực tế từ những kỳ LHP Việt Nam nhiều năm qua cho thấy một công thức chung cho phim đạt giải Bông Sen Vàng hay Bông Sen Bạc.
Đó không nhất thiết là phim tư nhân hay Nhà nước, song phải thỏa mãn những tiêu chí sau: Doanh số thu tương đối tốt; Phim tôn vinh con người và văn hóa Việt Nam; Phim không thuộc thể loại quá đen tối hay bạo lực; Phim không mang đậm nét yếu tố thị trường rẻ tiền; Không có những tranh cãi lùm xùm chưa thống nhất về nội dung hay nghệ thuật phim.
...
Hết trích.
Thế nào cụ cũng đc 1 vài cụ vào giảng lại sử là TDH chấm dứt chống Pháp từ 1916 sau vụ Phan Xích Long, rằng sau đó nó biến tướng thành tội phạm, còn phim này thì miêu tả giai đoạn 1920-1930 nên là lệch... ít nhất 4 năm từ Phan Xích Long, vậy nên là sai sử, xuyên tạc bô lô ba la...Thiên Địa Hội (TDH) của người Hoa hoạt động với tôn chỉ phản Thanh phục Minh. Khi lan đến VN theo chân người Hoa di cư nó cũng du nạp không ít người Việt, người Việt theo TDH cũng như hình thành VH thờ Quan Công, Thần Tài... theo bắt chước người Hoa.
TDH hoạt động theo kiểu chi hội và sau này người Việt cũng lập riêng chi hội TD của mình để đấu tranh chống Pháp, đòi độc lập. Đơn cử là Phan Xích Long, người nhận mình là Đông Cung Thái Tử, con vua Hàm Nghi.
Sử SGK ghi chép kiểu cúp cắt, chỉ nói là hoạt động hội kín chống Pháp.
Các cụ nên tìm những cuốn sách ghi chép về miền Nam, Sài Gòn do các tác giả xưa viết sẽ thấy cái tên TDH được nhắc đến nhiều.
Vai trỏ của người Hoa khá rõ nét trong đởi sống VH của miền Nam. Những công trình công cộng lớn như nhà thương Từ Dũ, nhiều biệt thự công sở ngày nay ở SG đều do các doanh nhân người Hoa xây dựng, công ích.
Miền Tây thì có gia đình công tử Bạc Liêu là người Hoa .Thiên Địa Hội (TDH) của người Hoa hoạt động với tôn chỉ phản Thanh phục Minh. Khi lan đến VN theo chân người Hoa di cư nó cũng du nạp không ít người Việt, người Việt theo TDH cũng như hình thành VH thờ Quan Công, Thần Tài... theo bắt chước người Hoa.
TDH hoạt động theo kiểu chi hội và sau này người Việt cũng lập riêng chi hội TD của mình để đấu tranh chống Pháp, đòi độc lập. Đơn cử là Phan Xích Long, người nhận mình là Đông Cung Thái Tử, con vua Hàm Nghi.
Sử SGK ghi chép kiểu cúp cắt, chỉ nói là hoạt động hội kín chống Pháp.
Các cụ nên tìm những cuốn sách ghi chép về miền Nam, Sài Gòn do các tác giả xưa viết sẽ thấy cái tên TDH được nhắc đến nhiều.
Vai trỏ của người Hoa khá rõ nét trong đởi sống VH của miền Nam. Những công trình công cộng lớn như nhà thương Từ Dũ, nhiều biệt thự công sở ngày nay ở SG đều do các doanh nhân người Hoa xây dựng, công ích.
Vâng người Việt ta chỉ quen mần nông chứ không giỏi buôn bán, kỹ nghệ, trái ngược lại hẳn với người Hoa. Thế nên tư sản dân tộc hiếm có nhiều người nổi trội lên hẳn. Kình ngang với người Hoa chắc chỉ có mấy kẻ tư sản mại bản, được người Pháp nâng đỡ.Miền Tây thì có gia đình công tử Bạc Liêu là người Hoa .
Người Hoa ở miền Tây tập trung ở chợ và phố xá , chủ yếu buôn bán chứ không làm ruộng hay khai phá như người Việt .
A Xìn và bộ sậu có lẽ ko phải là ko biết những gì cụ nói. Em đoán là sau vụ này y sẽ khôn ra một chút !
Bạn Hằng mà xem Đường về nhà, Cao lương đỏ, đèn lồng đỏ, Thu Cúc… etc tuyền phim chuyển thể từ tác phẩm văn học thời xưa nói về kịch tính - bi hài bla bla như bạn khen thì chắc viết không nổi cảm xúc cảm tưởng…Đất Rừng Phương Nam bản điện ảnh hot đến mức nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng cũng phải đi xem phim và còn viết review:
Phan Thị Bích Hằng
Tản mạn vài lời khi xem "Đất Rừng Phương Nam" của Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng và Giám đốc sản xuất Trấn Thành.
Diễn đàn mạng ồn ào xuôi ngược về bộ phim khá nhiều. Dễ hiểu thôi vì bộ phim lấy cảm hứng từ tác phẩm Đất rừng phương nam của Nhà văn Đoàn Giỏi, đó là một tác phẩm văn học xuất sắc được gọi là tác phẩm "gối đầu giường" của thế hệ 7X như chúng tôi. Tác phẩm lại được chuyển thể thành phim công chiếu vào năm 1997 cũng trở thành tác phẩm điện ảnh kinh điển. Có lẽ vì vậy mà khi tác phẩm được "làm lại" vào thời công nghệ 5.0 đã gây nên tranh cãi khen - chê thậm chí là phán xét rất gay gắt cũng là chuyện thường tình lẽ - tất - dĩ - ngẫu thôi.
Các luồng dư luận ồn ào như Ve kêu đầu mùa hạ ấy đã kéo tôi đến rạp. Sau 2 giờ ngồi trong rạp, đứng dậy với một túi giấy ăn bị vò nát để lau nước mắt trên tay, trong mớ tạp âm tiếng sụt sùi, tiếng hỉ mũi, tiếng nắc nỏm khen:
- Phim quay đẹp quá!
- Hay thật!
- Xúc động thực sự! Lâu lắm mình mới khóc khi xem phim đấy!
- Vậy mà trên mạng chê bai như đúng rồi
- Phim truyện điện ảnh chứ có phải phim tài liệu lịch sử đâu.
- Người ta đã giới thiệu là lấy cảm hứng chứ có phải nguyên mẫu đâu mà phê phán quá thế...
Vv và vv ... Rồi tiếng lao xao hỏi nhau:
Bao giờ có phần hai nhỉ? (tuyệt nhiên k có tiếng chê nào)
Tất cả hoà vào âm thanh trầm hùng da diết của bài hát Đất phương nam. Khán giả ra khỏi rạp mặt mày đều hỉ hả dù mắt vẫn còn đỏ hoe.
Tôi xin có đôi lời phi lộ:
1- Dàn diễn viên diễn thật như không diễn khiến cho bao khán giả dù biết là phim mà vẫn khóc nức nở như bé An khóc Mẹ.
Tuấn Trần, Hạo Khang, Tiến Luật, Huỳnh Đông, Băng Di ... diễn quá xuất sắc!
Ánh mắt và biểu cảm trên gương mặt của bé An không còn gì để nói ngoài hai từ "xuất sắc" về tài năng diễn xuất của diễn viên mới 13 tuổi. Thật xứng đáng khi Hạo Khang đã vượt qua hàng trăm diễn viên để được chọn đặt vào vai diễn bé An.
Quá nể sự "biến hoá" xuất thần của Út Lục Lâm (Tuấn Trần).
Day dứt với ánh mắt của hai người cha - hai nghĩa phu yêu nước do Tiến Luật (sư phụ An), Huỳnh Đông (cha An) thủ vai.
Ghét đến nhồi máu cơ tim vì sự sắc ngọt máu lạnh của Tư Mắm (Băng Di)
Ngạc nhiên đến sững sờ trước màn lột xác của công tử Mai Tài Phến (Võ Tòng)
...
Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng đã rất thành công khi chọn đúng diễn viên và phân đúng vai để diễn viên có đất dụng võ.
Giám đốc sản xuất Trấn Thành đã rất mạnh dạn và có thể nói là khá dũng cảm khi dám nói mới về những gì đã cũ.
2- Cảnh quay sông nước, rừng phương Nam đẹp thổn thức !
3- Cảnh hành động tuy chưa đủ gay cấn nhưng đủ gây hồi hộp nghẹt thở.
Ở góc độ cảm nhận của một người đã thuộc lòng tác phẩm Đất rừng phương nam từ thủa học sinh, đã xem phim bản cũ năm 1997 vài lần. Bước vào rạp với tinh thần đi thưởng thức 1 tác phẩm điện ảnh mới cá nhân tôi đánh giá cao tinh thần lao động nghệ thuật, sự đầu tư trí tuệ, tâm huyết và tiền bạc của cả ê kíp làm phim.
Bộ phim mang đầy tính nhân văn sâu sắc. Chuyển tải đầy đủ những thông điệp về tình đất, tình người, tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
Thời buổi này phim sử thi kéo được khán giả đến rạp đã khó lấy được nước mắt của khán giả còn khó hơn nhiều vậy mà phim đã lấy khá nhiều nước mắt của khán giả...
Nội dung phim có hài trong bi, có bi trong hài. Tình tiết phim nhanh, thoại ngắn gọn xúc tích.
Xem hết phần 1 lại ngóng đợi phần 2
Cho dù còn một vài sơ xuất nhỏ về tiểu tiết (không thể tránh khỏi) nhưng là một bộ phim với tôi thì rất đáng xem!
Bà này có phải ngoại cảm làm giả hài cốt lừa gia đình liệt sĩ không nhỉ, nhớ là ầm ĩ báo chí một thờiĐất Rừng Phương Nam bản điện ảnh hot đến mức nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng cũng phải đi xem phim và còn viết review:
Phan Thị Bích Hằng
Tản mạn vài lời khi xem "Đất Rừng Phương Nam" của Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng và Giám đốc sản xuất Trấn Thành.
Diễn đàn mạng ồn ào xuôi ngược về bộ phim khá nhiều. Dễ hiểu thôi vì bộ phim lấy cảm hứng từ tác phẩm Đất rừng phương nam của Nhà văn Đoàn Giỏi, đó là một tác phẩm văn học xuất sắc được gọi là tác phẩm "gối đầu giường" của thế hệ 7X như chúng tôi. Tác phẩm lại được chuyển thể thành phim công chiếu vào năm 1997 cũng trở thành tác phẩm điện ảnh kinh điển. Có lẽ vì vậy mà khi tác phẩm được "làm lại" vào thời công nghệ 5.0 đã gây nên tranh cãi khen - chê thậm chí là phán xét rất gay gắt cũng là chuyện thường tình lẽ - tất - dĩ - ngẫu thôi.
Các luồng dư luận ồn ào như Ve kêu đầu mùa hạ ấy đã kéo tôi đến rạp. Sau 2 giờ ngồi trong rạp, đứng dậy với một túi giấy ăn bị vò nát để lau nước mắt trên tay, trong mớ tạp âm tiếng sụt sùi, tiếng hỉ mũi, tiếng nắc nỏm khen:
- Phim quay đẹp quá!
- Hay thật!
- Xúc động thực sự! Lâu lắm mình mới khóc khi xem phim đấy!
- Vậy mà trên mạng chê bai như đúng rồi
- Phim truyện điện ảnh chứ có phải phim tài liệu lịch sử đâu.
- Người ta đã giới thiệu là lấy cảm hứng chứ có phải nguyên mẫu đâu mà phê phán quá thế...
Vv và vv ... Rồi tiếng lao xao hỏi nhau:
Bao giờ có phần hai nhỉ? (tuyệt nhiên k có tiếng chê nào)
Tất cả hoà vào âm thanh trầm hùng da diết của bài hát Đất phương nam. Khán giả ra khỏi rạp mặt mày đều hỉ hả dù mắt vẫn còn đỏ hoe.
Tôi xin có đôi lời phi lộ:
1- Dàn diễn viên diễn thật như không diễn khiến cho bao khán giả dù biết là phim mà vẫn khóc nức nở như bé An khóc Mẹ.
Tuấn Trần, Hạo Khang, Tiến Luật, Huỳnh Đông, Băng Di ... diễn quá xuất sắc!
Ánh mắt và biểu cảm trên gương mặt của bé An không còn gì để nói ngoài hai từ "xuất sắc" về tài năng diễn xuất của diễn viên mới 13 tuổi. Thật xứng đáng khi Hạo Khang đã vượt qua hàng trăm diễn viên để được chọn đặt vào vai diễn bé An.
Quá nể sự "biến hoá" xuất thần của Út Lục Lâm (Tuấn Trần).
Day dứt với ánh mắt của hai người cha - hai nghĩa phu yêu nước do Tiến Luật (sư phụ An), Huỳnh Đông (cha An) thủ vai.
Ghét đến nhồi máu cơ tim vì sự sắc ngọt máu lạnh của Tư Mắm (Băng Di)
Ngạc nhiên đến sững sờ trước màn lột xác của công tử Mai Tài Phến (Võ Tòng)
...
Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng đã rất thành công khi chọn đúng diễn viên và phân đúng vai để diễn viên có đất dụng võ.
Giám đốc sản xuất Trấn Thành đã rất mạnh dạn và có thể nói là khá dũng cảm khi dám nói mới về những gì đã cũ.
2- Cảnh quay sông nước, rừng phương Nam đẹp thổn thức !
3- Cảnh hành động tuy chưa đủ gay cấn nhưng đủ gây hồi hộp nghẹt thở.
Ở góc độ cảm nhận của một người đã thuộc lòng tác phẩm Đất rừng phương nam từ thủa học sinh, đã xem phim bản cũ năm 1997 vài lần. Bước vào rạp với tinh thần đi thưởng thức 1 tác phẩm điện ảnh mới cá nhân tôi đánh giá cao tinh thần lao động nghệ thuật, sự đầu tư trí tuệ, tâm huyết và tiền bạc của cả ê kíp làm phim.
Bộ phim mang đầy tính nhân văn sâu sắc. Chuyển tải đầy đủ những thông điệp về tình đất, tình người, tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
Thời buổi này phim sử thi kéo được khán giả đến rạp đã khó lấy được nước mắt của khán giả còn khó hơn nhiều vậy mà phim đã lấy khá nhiều nước mắt của khán giả...
Nội dung phim có hài trong bi, có bi trong hài. Tình tiết phim nhanh, thoại ngắn gọn xúc tích.
Xem hết phần 1 lại ngóng đợi phần 2
Cho dù còn một vài sơ xuất nhỏ về tiểu tiết (không thể tránh khỏi) nhưng là một bộ phim với tôi thì rất đáng xem!
Chỉ yêu cầu đổi tên phim / tên nhân vật cho ra dáng nghệ sĩ làm phim độc lập, không dựa hơi tác phẩm văn học gốc thôi chứ có nhiều nhặn gì đâu. Và đừng quảng cáo 1 đàng làm phim 1 nẻo, đừng vào trường học nhân danh phim chính kịch có vai trò giáo dục lịch sử mà hối học sinh đi xem kiểu bao lô.Đạo diễn Charlie Nguyễn nói về ĐRPN:
Trao đổi với phóng viên Lao Động, đạo diễn Charlie Nguyễn nói: “Khán giả có quyền đưa ý kiến, có quyền tranh luận, có quyền thích hoặc không thích tác phẩm, nhưng việc áp đặt thiên kiến cá nhân, từ đó dùng tác phẩm để công kích tác giả, là cực đoan, thậm chí hằn học”.
Theo đạo diễn Charlie Nguyễn, chức năng, vai trò của người nghệ sĩ là sáng tạo, là dùng trí tưởng tượng để kể một câu chuyện thật hấp dẫn, gửi đến khán giả.
“Một bộ phim điện ảnh hư cấu, lấy cảm hứng từ một tiểu thuyết hư cấu, lại bị yêu cầu phải phản ảnh đúng lịch sử thì quá khó. Nhiều khán giả đã bị cảm xúc, thiên kiến cá nhân chi phối đến việc cảm thụ tác phẩm” – đạo diễn Charlie Nguyễn nói.
“Với Đất rừng phương Nam, khán giả có thể tranh luận nhưng đừng cực đoan” | Tin tức mới nhất 24h - Đọc Báo Lao Động online - Laodong.vn
Trao đổi với phóng viên Lao Động, đạo diễn Charlie Nguyễn nói: “Tôi đứng ở góc trung lập để quan sát, tôi cho rằng, việc đưa thiên kiến cá nhân khi xem phim để nổi giận, đả kích tác phẩm, đả kích đạo diễn, diễn viên tham gia phim là cực đoan”.amp.laodong.vn
Cụ này vô duyên,đoàn phim mua tác quyền của gia đình nhà văn Đoàn Giỏi rồi, gia đình họ không phản đối thì thôi, cụ cứ nằng nặc đòi khóc thuê hộ làm gì, kỳ cục thế nhỉChỉ yêu cầu đổi tên phim / tên nhân vật cho ra dáng nghệ sĩ làm phim độc lập, không dựa hơi tác phẩm văn học gốc thôi chứ có nhiều nhặn gì đâu. Và đừng quảng cáo 1 đàng làm phim 1 nẻo, đừng vào trường học nhân danh phim chính kịch có vai trò giáo dục lịch sử mà hối học sinh đi xem kiểu bao lô.
Bộ phim này mới là vô duyên cụ ạ. Tôi có quyền nhận xét từ góc nhìn của công luận chứ cụ. Tác phẩm văn học do gia đình nhà văn Đoàn Giỏi giữ tác quyền là một chuyện, làm ra sản phẩm phái sinh để bị đánh giá là chuyện khác. Không phụ thuộc ai. Hoa hậu còn bị chê cơ mà.Cụ này vô duyên,đoàn phim mua tác quyền của gia đình nhà văn Đoàn Giỏi rồi, gia đình họ không phản đối thì thôi, cụ cứ nằng nặc đòi khóc thuê hộ làm gì, kỳ cục thế nhỉ
Cụ muốn yêu cầu đổi tên thì tự viết đơn kiến nghị lên Cục điện ảnh mà yêu cầu, đòi hỏi ở đây ai nghe
Cứ giãy đành đạch lên nhưng chưa từng thấy cái đơn yêu cầu nào, của ai gửi kiến nghị đi cả, toàn là phím cho sướng chứ đã hành động gì đâu
Em hóng A Xìn làm tiếp phần 2, với tinh thần Thiên Địa Hội và Nghĩa Hòa Đoàn tiếp tục được ca ngợi !Bộ phim này mới là vô duyên cụ ạ. Tôi có quyền nhận xét từ góc nhìn của công luận chứ cụ. Tác phẩm văn học do gia đình nhà văn Đoàn Giỏi giữ tác quyền là một chuyện, làm ra sản phẩm phái sinh để bị đánh giá là chuyện khác. Không phụ thuộc ai. Hoa hậu còn bị chê cơ mà.
Toàn bộ câu chuyện tôi và các anti khác viết ở đây không nhằm mục tiêu đòi xóa việc phim đang chiếu. Đơn giản là bóc trần kiểu làm ăn treo đầu dê bán thịt chó. Chưa nói các ý đồ đàng sau. Và thế là đủ. Những chuyện tiếp theo sẽ theo logic tự nhiên, chẳng cần offer ở đây động tay cụ ạ.