[Funland] Bộ phim ĐRPN 2023 có đáng xem ko ạ?

maximax903

Xe điện
Biển số
OF-719960
Ngày cấp bằng
12/3/20
Số km
3,120
Động cơ
129,249 Mã lực
Ở mấy comment trên có cụ bảo giới showbiz toàn người nổi tiếng khen với kéo đi xem. Có người này người kia, nhưng họ đang “sub chéo” cho nhau thôi mà vì fan của họ là giới trẻ, cực kỳ đông nên idol làm gì sẽ có xu hướng làm theo cái đó. Còn như em thì tiền mãn teen rồi nên ko ham hố gì nữa :D
 
Biển số
OF-789027
Ngày cấp bằng
2/9/21
Số km
1,346
Động cơ
73,193 Mã lực
Tuổi
43
Cụ lấy dẫn chứng ra đập lại đi, thay vì ko nói lại đc thì buông 1 câu nguy hiểm. Muốn sáng tạo thì đừng dựa hơi vào tác phẩm văn học, xong rồi biên ba lăng nhăng. Cái hồn của đất rừng phương nam là chất mộc mạc dân dã, nhưng vẫn đượm tình quê qua con mắt của An, còn phim điện ảnh này thì là dạng treo đầu dê bán thịt chó mà thôi.
 

huongdo03

Xe tăng
Biển số
OF-547418
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
1,510
Động cơ
67,420 Mã lực
Phim VN ra rạp em có xem 2 phim. 1 phim lâu lắm rồi có dv Đơn Dương và Hồng Ánh (em ko thể nhớ đx tên phim) và 1 phim cách đây mấy năm (cũng ko nhớ tên) kể về 2 cậu trai yêu nhau 1 cách lén lút cuối cùng cũng nhận đc sự ủng hộ của bà và mẹ, phim này em xem vì tò mò sau khi xem trailer (và vì trai đẹp). Còn giờ em ko xem phim nội nữa, có TT lại càng ko.
 

linh.7

Xe buýt
Biển số
OF-812174
Ngày cấp bằng
9/5/22
Số km
783
Động cơ
8,075 Mã lực
Cụ lấy dẫn chứng ra đập lại đi, thay vì ko nói lại đc thì buông 1 câu nguy hiểm. Muốn sáng tạo thì đừng dựa hơi vào tác phẩm văn học, xong rồi biên ba lăng nhăng. Cái hồn của đất rừng phương nam là chất mộc mạc dân dã, nhưng vẫn đượm tình quê qua con mắt của An, còn phim điện ảnh này thì là dạng treo đầu dê bán thịt chó mà thôi.
võ tòng từ ng 1 bị áp bức vùng lên thì thành luôn tony tòng, võ vẽ đầy mình, ngang ngửa tony ja
 

quanduideple

Xe tải
Biển số
OF-758233
Ngày cấp bằng
23/1/21
Số km
260
Động cơ
50,333 Mã lực
Tuổi
124
Càng chửi thì người ta lại càng kéo nhau đến rạp để xem. Nên cứ chửi mạnh nữa lên để làm giàu cho nhà sản xuất
Các cụ và em vào đây comment bàn tán là dính bẫy PR của chúng nó rồi. Em ghét cái trò cấu kết với trường học mập mờ đe nẹt học sinh, phụ huynh bắt buộc tự nguyện xem phim.
 

thichlexus

Xe điện
Biển số
OF-20947
Ngày cấp bằng
9/9/08
Số km
3,786
Động cơ
538,210 Mã lực
Nơi ở
Quán bia hơi
Đặt tên phim Đất rừng Phương Nam làm em tưởng chuyển thể từ truyện Đất rừng Phương nam của Đoàn Giỏi. Đặt thế này là NSX cũng định dùng tên để kéo khán giả đến rạp rồi
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
485
Động cơ
11,115 Mã lực
Ngoại khoá thì nhà trường có được chia % ko ợ :))
Nếu phụ huynh người ta ko ầm ĩ trên mạng xã hội thì nhà trường có tự nguyện dừng không ;))
Nếu mà tính bài bòn rút cả đến bọn trẻ con thì em thấy quá là dơ.
Cái phim này doanh thu có vẻ cao vì nó bao tất cả các rạp, các rạp không còn chỗ chiếu phim khác. Tất nhiên, cái giá đê bảo kê thì ko hề rẻ nên tìm mọi cách để lùa gà thôi hehe…
Vé bây giờ khoảng 100K/người. Em xem thông báo của các bác ở trên thấy 80-90K cả chi phí xe đưa đón từ rạp về trường. Hoạt động ngoại khóa là không bắt buộc nên đây cũng là một lựa chọn không tệ nếu gia đình muốn cho con đi xem. Nhà trường có thêm % thì cũng tốt vì chẳng lẽ để các thầy cô theo canh chừng con mình mà không có chén nước nào nhỉ?
 

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
808
Động cơ
85,126 Mã lực
Tuổi
34
Phim Việt Nam tuy là dở thiệt nhờ mấy phim này các cụ mới có chỗ dẫn sgbb, múi mít, bồ nhí đi chớ :))
 

fanmu12345

Xe điện
Biển số
OF-720565
Ngày cấp bằng
17/3/20
Số km
2,319
Động cơ
96,648 Mã lực
Tuổi
50
Ngay cả cái bản phim truyền hình em cũng không thích vì nó khác xa tác phẩm của cụ Đoàn Giỏi .

Bỏ qua vấn đề về trang phục , hội kín gì đó sai lệch về lịch sử . Em nghĩ tay đạo diễn hay e kíp làm phim nó hời hợt khi mô tả về phương Nam hay miền Tây giai đoạn đó ? Miền Tây giai đoạn đó nó hoang vu , nhà cửa quán xá đều xập xệ chứ làm gì có chuyện hoành tráng như trong phim .
Phim còn có cảnh ruộng khô , bờ mương làm thủy lợi thẳng tắp ,quang đãng . Những cảnh đó chỉ có ở miền Tây khoảng những năm 1980-1990 đổ về đây thôi
Em nghĩ bản phim truyền hình truyền tải được 90% bản gốc truyện ĐRPN của Đoàn Giỏi. Thậm chí xem truyền hình còn thấy thú vị hơn, thí dụ cảnh Út Trong và các anh em bị bọn Tây cướp lúa bắn chết làm em rưng rưng nước mắt.

Người Hoa ở miền Nam VN khá nhiều, thậm chí người Hoa còn khai phá miền Tây Nam Bộ trước cả người Việt (Trần Thượng Xuyên, Mạc Cửu). Văn hóa người Hoa cũng ảnh hưởng đến văn hóa miền Nam VN thí dụ như tục cúng cô hồn, phong tục lì xì phong bao màu đỏ, phong tục múa lân (khác với múa sư tử miền Bắc nhé), phong tục thờ thần tài thổ địa....Các hội kín chống Pháp ở Nam Kỳ Lục Tỉnh trước năm 1945 cũng khá nhiều hội kín người Hoa.

Nói chung, các thông tin trong bản điện ảnh là không sai so với thực tế thời điểm 1910-1930, kể cả cách ăn mặc giống người Hoa ở 1 số vùng, miền trong miền Tây Nam Bộ.

Tuy nhiên bản điện ảnh không những không truyền tải được cái hồn của truyện, mà lại biến nó thành 1 cái lẩu thập cẩm.

Dân tình so sánh giữa truyện + bản truyền hình, thì thấy bản điện ảnh khác nhiều quá, và có 1 số thông tin tương đối nhạy cảm về người Hoa như Thiên Địa Hội, Nghĩa Hòa Đoàn, trang phục của diễn viên nên thiên hạ phản đối ầm ầm.

Nếu bản điện ảnh không lấy tên ĐRPN và các nhân vật không giống tên nhân vật trong ĐRPN thì có lẽ thiên hạ đã không chửi nhiều như bây giờ.

Đạo diễn trả lời rằng bản điện ảnh là hư cấu trên 1 tiểu thuyết hư cấu, nên không có lỗi. Đây là lý sự chứ không phải lý luận.

Truyện Thiên Long Bát Bộ của Kim Dung hoàn toàn là 1 tác phẩm hư cấu. Nhưng các cụ tưởng tượng phim Thiên Long Bát Bộ mà đạo diễn tạo hình Kiều Phong hèn nhát, dâm đãng và kém võ công, còn Mộ Dung Phục là 1 người cương trực, trung thực hoặc tạo hình 4 nhân vật trong Tứ Đại Ác Nhân là 4 người hiền lành đức độ thì phim ra đời có bị thiên hạ chửi không?

Huống chi bản điện ảnh ĐRPN ngoài sai lệch so với truyện và bản truyền hình, lại còn có 1 số thông tin nhạy cảm nên mặc dù không sai về lý, nhưng bị chửi là đúng.

Thuyết âm mưu thì Lệ tổ biết sẽ bị chửi, nhưng vẫn làm, vì có dramma là có doanh thu cao.
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
485
Động cơ
11,115 Mã lực
Phim VN ra rạp em có xem 2 phim. 1 phim lâu lắm rồi có dv Đơn Dương và Hồng Ánh (em ko thể nhớ đx tên phim) và 1 phim cách đây mấy năm (cũng ko nhớ tên) kể về 2 cậu trai yêu nhau 1 cách lén lút cuối cùng cũng nhận đc sự ủng hộ của bà và mẹ, phim này em xem vì tò mò sau khi xem trailer (và vì trai đẹp). Còn giờ em ko xem phim nội nữa, có TT lại càng ko.
Đơn Dương và Hồng Ánh thì có thể là phim Đời cát của Phi Thanh Vân, à quên Nguyễn Thanh Vân.
Có phải phim này không ạ?

1697683291810.png
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
11,841
Động cơ
379,359 Mã lực
Quan điểm của em là: Điện ảnh là một loại hình nghệ thuật trong lĩnh vực giải trí. Thế nên nếu thấy có nhiều đánh giá không hay thì không cẩn cố xem thử. Do mình không có nghề phê bình hay thẩm định nên chẳng thừa hơi thuyết phục hay phê phán ai từ khán giả đến đoàn làm phim.
 

huongdo03

Xe tăng
Biển số
OF-547418
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
1,510
Động cơ
67,420 Mã lực

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,352
Động cơ
75,547 Mã lực
Em nghĩ bản phim truyền hình truyền tải được 90% bản gốc truyện ĐRPN của Đoàn Giỏi. Thậm chí xem truyền hình còn thấy thú vị hơn, thí dụ cảnh Út Trong và các anh em bị bọn Tây cướp lúa bắn chết làm em rưng rưng nước mắt.

Người Hoa ở miền Nam VN khá nhiều, thậm chí người Hoa còn khai phá miền Tây Nam Bộ trước cả người Việt (Trần Thượng Xuyên, Mạc Cửu). Văn hóa người Hoa cũng ảnh hưởng đến văn hóa miền Nam VN thí dụ như tục cúng cô hồn, phong tục lì xì phong bao màu đỏ, phong tục múa lân (khác với múa sư tử miền Bắc nhé), phong tục thờ thần tài thổ địa....Các hội kín chống Pháp ở Nam Kỳ Lục Tỉnh trước năm 1945 cũng khá nhiều hội kín người Hoa.

Nói chung, các thông tin trong bản điện ảnh là không sai so với thực tế thời điểm 1910-1930, kể cả cách ăn mặc giống người Hoa ở 1 số vùng, miền trong miền Tây Nam Bộ.

Tuy nhiên bản điện ảnh không những không truyền tải được cái hồn của truyện, mà lại biến nó thành 1 cái lẩu thập cẩm.

Dân tình so sánh giữa truyện + bản truyền hình, thì thấy bản điện ảnh khác nhiều quá, và có 1 số thông tin tương đối nhạy cảm về người Hoa như Thiên Địa Hội, Nghĩa Hòa Đoàn, trang phục của diễn viên nên thiên hạ phản đối ầm ầm.

Nếu bản điện ảnh không lấy tên ĐRPN và các nhân vật không giống tên nhân vật trong ĐRPN thì có lẽ thiên hạ đã không chửi nhiều như bây giờ.

Đạo diễn trả lời rằng bản điện ảnh là hư cấu trên 1 tiểu thuyết hư cấu, nên không có lỗi. Đây là lý sự chứ không phải lý luận.

Truyện Thiên Long Bát Bộ của Kim Dung hoàn toàn là 1 tác phẩm hư cấu. Nhưng các cụ tưởng tượng phim Thiên Long Bát Bộ mà đạo diễn tạo hình Kiều Phong hèn nhát, dâm đãng và kém võ công, còn Mộ Dung Phục là 1 người cương trực, trung thực hoặc tạo hình 4 nhân vật trong Tứ Đại Ác Nhân là 4 người hiền lành đức độ thì phim ra đời có bị thiên hạ chửi không?

Huống chi bản điện ảnh ĐRPN ngoài sai lệch so với truyện và bản truyền hình, lại còn có 1 số thông tin nhạy cảm nên mặc dù không sai về lý, nhưng bị chửi là đúng.

Thuyết âm mưu thì Lệ tổ biết sẽ bị chửi, nhưng vẫn làm, vì có dramma là có doanh thu cao.
Thằng Thành cry này ko chỉ đơn giản là ghét, mà ấn tượng của em là thằng này giống như thằng lừa đảo nên mình ko ngu gì bỏ tiền ra xem nó có lừa mình hay không :))
Mình phải có trách nhiệm với đồng tiền của mình haha…
Đợt vừa rồi bọn Tàu có cái phim Phong Thần phake lòi nhưng nếu chiếu rạp thì em vẫn đi xem :))
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,213
Động cơ
120,882 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Em nghĩ bản phim truyền hình truyền tải được 90% bản gốc truyện ĐRPN của Đoàn Giỏi. Thậm chí xem truyền hình còn thấy thú vị hơn, thí dụ cảnh Út Trong và các anh em bị bọn Tây cướp lúa bắn chết làm em rưng rưng nước mắt.

Người Hoa ở miền Nam VN khá nhiều, thậm chí người Hoa còn khai phá miền Tây Nam Bộ trước cả người Việt (Trần Thượng Xuyên, Mạc Cửu). Văn hóa người Hoa cũng ảnh hưởng đến văn hóa miền Nam VN thí dụ như tục cúng cô hồn, phong tục lì xì phong bao màu đỏ, phong tục múa lân (khác với múa sư tử miền Bắc nhé), phong tục thờ thần tài thổ địa....Các hội kín chống Pháp ở Nam Kỳ Lục Tỉnh trước năm 1945 cũng khá nhiều hội kín người Hoa.

Nói chung, các thông tin trong bản điện ảnh là không sai so với thực tế thời điểm 1910-1930, kể cả cách ăn mặc giống người Hoa ở 1 số vùng, miền trong miền Tây Nam Bộ.

Tuy nhiên bản điện ảnh không những không truyền tải được cái hồn của truyện, mà lại biến nó thành 1 cái lẩu thập cẩm.

Dân tình so sánh giữa truyện + bản truyền hình, thì thấy bản điện ảnh khác nhiều quá, và có 1 số thông tin tương đối nhạy cảm về người Hoa như Thiên Địa Hội, Nghĩa Hòa Đoàn, trang phục của diễn viên nên thiên hạ phản đối ầm ầm.

Nếu bản điện ảnh không lấy tên ĐRPN và các nhân vật không giống tên nhân vật trong ĐRPN thì có lẽ thiên hạ đã không chửi nhiều như bây giờ.

Đạo diễn trả lời rằng bản điện ảnh là hư cấu trên 1 tiểu thuyết hư cấu, nên không có lỗi. Đây là lý sự chứ không phải lý luận.

Truyện Thiên Long Bát Bộ của Kim Dung hoàn toàn là 1 tác phẩm hư cấu. Nhưng các cụ tưởng tượng phim Thiên Long Bát Bộ mà đạo diễn tạo hình Kiều Phong hèn nhát, dâm đãng và kém võ công, còn Mộ Dung Phục là 1 người cương trực, trung thực hoặc tạo hình 4 nhân vật trong Tứ Đại Ác Nhân là 4 người hiền lành đức độ thì phim ra đời có bị thiên hạ chửi không?

Huống chi bản điện ảnh ĐRPN ngoài sai lệch so với truyện và bản truyền hình, lại còn có 1 số thông tin nhạy cảm nên mặc dù không sai về lý, nhưng bị chửi là đúng.

Thuyết âm mưu thì Lệ tổ biết sẽ bị chửi, nhưng vẫn làm, vì có dramma là có doanh thu cao.
Bản truyền hình chỉ giống cốt truyện của của cụ Đoàn Giỏi 30- 40% là cùng thôi cụ ạ . Tác giả cũng đưa tùm lum các nhân vật vào , mặc dù họ khác xa nhau về thời gian , không gian sinh sống . Cũng không khác gì nồi lẩu cả . Họ chỉ lấy cảm hứng từ tác phẩm ĐRPN là chính xác .

Và còn đầy những câu chuyên phi lý , ví dụ như nhà Út Trong ở đồng Nọc Nạng thuộc Bạc Liêu thì cách rừng U Minh cả hơn 100km .
Người Hoa ở miền Tây nhiều , nhưng họ hòa tan với người Việt , và họ cũng không có những hội nhóm đoàn thể , chặt chẽ như trên Chợ Lớn .

Người Hoa chủ yếu quan tâm đến kinh tế chứ ít quan tâm đến chính trị nhiều . Các hội người Hoa gọi là chống Pháp thì chỉ xuất hiện vào đầu thế kỷ 20 , mà nó cũng thuộc dạng manh mún tự phát .

Em thì cũng không quan trọng chuyện trang phục nhiều , nhưng em thấy đạo diễn này cũng chẳng có gì sáng tạo , cũng chỉ là cách sửa đổi của bản phim truyền hình mà thôi .
 

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,499
Động cơ
300,619 Mã lực
Tuổi
39
Phim Việt những năm gần đây nhìn chung là không hay, từ truyền hình tới điện ảnh. Nhưng thỉnh thoảng em vẫn đi xem để ủng hộ nhà làm phim và các nghệ sĩ nội. Ngày mai có thời gian rảnh em sẽ đi xem phim này. Em nghĩ phim này lại lập kỷ lục doanh thu thôi, khoảng 120-150 tỷ.
Những vấn đề như Thiên Địa Hội hay Nghĩa Hòa Đoàn thì em nghĩ là nhỏ, xử lý như hiện tại là ok. Các chỗ bảo thủ nhất là CĐA và BTG còn cho qua gì thì em nghĩ nó hoàn toàn không có vấn đề gì về chính trị. Cách sử dụng tên Thiên Địa Hội thì em có thể hiểu được. Nếu sử dụng Việt Minh làm lãnh đạo mà nội dung phim lại là tổ chức đấu tranh một cách ngu ngốc là lao lên liều mạng để chết hết thì lúc đó mới là vấn đề nghiêm trọng về chính trị.
Còn phong trào tẩy chay này nọ nghe thì nguy hiểm nhưng đó hầu hết là những người sẽ không bỏ tiền ra mua vé. Đội mua vé mà tẩy chay thì mới đáng sợ. Đang dịp 20/10, các cụ đi xem buổi tối ở các rạp trung tâm có khi cháy vé ấy chứ.
 

fanmu12345

Xe điện
Biển số
OF-720565
Ngày cấp bằng
17/3/20
Số km
2,319
Động cơ
96,648 Mã lực
Tuổi
50
Bản truyền hình chỉ giống cốt truyện của của cụ Đoàn Giỏi 30- 40% là cùng thôi cụ ạ . Tác giả cũng đưa tùm lum các nhân vật vào , mặc dù họ khác xa nhau về thời gian , không gian sinh sống . Cũng không khác gì nồi lẩu cả . Họ chỉ lấy cảm hứng từ tác phẩm ĐRPN là chính xác .

Và còn đầy những câu chuyên phi lý , ví dụ như nhà Út Trong ở đồng Nọc Nạng thuộc Bạc Liêu thì cách rừng U Minh cả hơn 100km .
Người Hoa ở miền Tây nhiều , nhưng họ hòa tan với người Việt , và họ cũng không có những hội nhóm đoàn thể , chặt chẽ như trên Chợ Lớn .

Người Hoa chủ yếu quan tâm đến kinh tế chứ ít quan tâm đến chính trị nhiều . Các hội người Hoa gọi là chống Pháp thì chỉ xuất hiện vào đầu thế kỷ 20 , mà nó cũng thuộc dạng manh mún tự phát .

Em thì cũng không quan trọng chuyện trang phục nhiều , nhưng em thấy đạo diễn này cũng chẳng có gì sáng tạo , cũng chỉ là cách sửa đổi của bản phim truyền hình mà thôi .
ít nhất thì bản truyền hình còn thuần Việt, bản điện ảnh giống lai căng
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,044
Động cơ
204,097 Mã lực
Tuổi
44
Dạ

Truyện là hư cấu là chuyện bình thường mà thôi.
Phim là hư cấu là chuyện quá bình thường.

Nhưng phim theo truyện, kể cả lấy tinh thần của truyện thì không thể hư cấu nữa, mà nó phải bám theo truyện.
Bởi đơn giản hư cấu, ấy là một câu chuyện tự bịa ra. Còn giờ đã bám theo một cái đã có thật là tập chuyện kia rồi thì sao còn quyền hư cấu nữa.


Em nghĩ bản phim truyền hình truyền tải được 90% bản gốc truyện ĐRPN của Đoàn Giỏi. Thậm chí xem truyền hình còn thấy thú vị hơn, thí dụ cảnh Út Trong và các anh em bị bọn Tây cướp lúa bắn chết làm em rưng rưng nước mắt.

Người Hoa ở miền Nam VN khá nhiều, thậm chí người Hoa còn khai phá miền Tây Nam Bộ trước cả người Việt (Trần Thượng Xuyên, Mạc Cửu). Văn hóa người Hoa cũng ảnh hưởng đến văn hóa miền Nam VN thí dụ như tục cúng cô hồn, phong tục lì xì phong bao màu đỏ, phong tục múa lân (khác với múa sư tử miền Bắc nhé), phong tục thờ thần tài thổ địa....Các hội kín chống Pháp ở Nam Kỳ Lục Tỉnh trước năm 1945 cũng khá nhiều hội kín người Hoa.

Nói chung, các thông tin trong bản điện ảnh là không sai so với thực tế thời điểm 1910-1930, kể cả cách ăn mặc giống người Hoa ở 1 số vùng, miền trong miền Tây Nam Bộ.

Tuy nhiên bản điện ảnh không những không truyền tải được cái hồn của truyện, mà lại biến nó thành 1 cái lẩu thập cẩm.

Dân tình so sánh giữa truyện + bản truyền hình, thì thấy bản điện ảnh khác nhiều quá, và có 1 số thông tin tương đối nhạy cảm về người Hoa như Thiên Địa Hội, Nghĩa Hòa Đoàn, trang phục của diễn viên nên thiên hạ phản đối ầm ầm.

Nếu bản điện ảnh không lấy tên ĐRPN và các nhân vật không giống tên nhân vật trong ĐRPN thì có lẽ thiên hạ đã không chửi nhiều như bây giờ.

Đạo diễn trả lời rằng bản điện ảnh là hư cấu trên 1 tiểu thuyết hư cấu, nên không có lỗi. Đây là lý sự chứ không phải lý luận.

Truyện Thiên Long Bát Bộ của Kim Dung hoàn toàn là 1 tác phẩm hư cấu. Nhưng các cụ tưởng tượng phim Thiên Long Bát Bộ mà đạo diễn tạo hình Kiều Phong hèn nhát, dâm đãng và kém võ công, còn Mộ Dung Phục là 1 người cương trực, trung thực hoặc tạo hình 4 nhân vật trong Tứ Đại Ác Nhân là 4 người hiền lành đức độ thì phim ra đời có bị thiên hạ chửi không?

Huống chi bản điện ảnh ĐRPN ngoài sai lệch so với truyện và bản truyền hình, lại còn có 1 số thông tin nhạy cảm nên mặc dù không sai về lý, nhưng bị chửi là đúng.

Thuyết âm mưu thì Lệ tổ biết sẽ bị chửi, nhưng vẫn làm, vì có dramma là có doanh thu cao.
 

dracula_bg

Xe điện
Biển số
OF-179590
Ngày cấp bằng
1/2/13
Số km
2,897
Động cơ
67,084 Mã lực
Càng chửi thì người ta lại càng kéo nhau đến rạp để xem. Nên cứ chửi mạnh nữa lên để làm giàu cho nhà sản xuất
Các cụ và em vào đây comment bàn tán là dính bẫy PR của chúng nó rồi. Em ghét cái trò cấu kết với trường học mập mờ đe nẹt học sinh, phụ huynh bắt buộc tự nguyện xem phim.
em không thích vợ chồng nhà trấn lột,
nhưng chê là thể hiện quan điểm cá nhân củ iem, còn ai đến xem kệ họ, hứn kiếm đc bao xiền kệ hứn, mình chẳng quan tâm
nhưng thấy sai thấy không đúng thì mình phải nói, dẫu là biết có khi chiêu trò PR của chúng nó cả.
thà chúng lấy tên đất rừng vân nam, hay phương nam thiên địa hội gì gì đó thì có ai nói đâu. bám vào tác phẩm văn học rồi làm quá sai lệch nội dung, không chưởi mới lạ.
 

bearbie

Xe điện
Biển số
OF-317370
Ngày cấp bằng
25/4/14
Số km
2,037
Động cơ
288,294 Mã lực
Cụ lấy dẫn chứng ra đập lại đi, thay vì ko nói lại đc thì buông 1 câu nguy hiểm. Muốn sáng tạo thì đừng dựa hơi vào tác phẩm văn học, xong rồi biên ba lăng nhăng. Cái hồn của đất rừng phương nam là chất mộc mạc dân dã, nhưng vẫn đượm tình quê qua con mắt của An, còn phim điện ảnh này thì là dạng treo đầu dê bán thịt chó mà thôi.
Phim chuyển thể từ truyện phần lớn đều sửa rất nhiều. Miễn gia đình tác giả cho phép thì không gọi là treo đầu dê bán thịt chó được.

Hồn hay không là do mỗi người tự đánh giá. Nếu vé bán được rất nhiều thì tức là rất nhiều người nghĩ nó giữ được cái hồn đó, còn không thì ngược lại. Tui nhớ hồi xưa mấy cái film Kiều rồi Tấm Cám cũng ít người xem lắm. Còn các film nước ngoài chế nhiều như Man in the iron mask, lord of the ring, và nhất là game of thrones, còn giữ mấy cái tên nhân vật thôi chứ sửa gần hết truyện người ta, có ai chửi treo đầu dê bán thịt chó đâu.

Các bác đi xem về thì cứ chê thoải mái, hoặc k0 xem thì nói đại là không bao giờ xem film VN, không xem film trấn thành, v.v..., chứ bày đặt chê không giữ cái hồn (mà không biết cái hồn film nó ra sao) thì quá dở.
 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,802
Động cơ
163,123 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cái tên Thiên Địa Hội nhạy cảm khiến liên tưởng đến Trung Quốc. Nhưng thực ra đó là một phần lịch sử.

Giai đoạn những năm 1920 (bối cảnh phim) thì chưa ra đời Việt Minh, trong miền Nam người dân tham gia vào các "hội kín" để hoạt động.

Kể cả Cục điện ảnh, Ban tuyên giáo sau khi thẩm tra lại vẫn cho là bình thường. Nhưng đơn vị sản xuất phim tự nguyện đổi tên cho khác đi chiều lòng dư luận thôi.

1697685359678.png


Thông tin từ các bài viết đăng trên trang chính thống.

1697685725118.png



1697685956910.png

1697685915379.png
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top