- Biển số
- OF-48729
- Ngày cấp bằng
- 14/10/09
- Số km
- 5,964
- Động cơ
- 535,434 Mã lực
Thông báo: đã đạt 100 tỷ doanh thu, công bố chuẩn bị làm tiếp phần 2Trường hợp 1: Nếu anh là 1 kiến trúc sư, thiết kế 1 công trình công cộng, được chọn để thi công. Và khi thi công người ta vặt sạch nội dung, tráo đổi phong cách và vẫn bắt anh ký tên nhận đó là tác phẩm của mình, thì anh chấp nhận được không?
2. Trường hợp 2: chiếc cầu vàng ở Bà Nà bị nhái thô thiển ở Trung Quốc mà không thèm xin phép tác giả gốc. Tác quyền của các tác phẩm gốc có bị xâm phạm không?
Với bào chữa "lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học ĐRPN" thì khi xuất bản, thứ nhất nếu nhà làm phim trung thực phải giải thích rõ phim không lấy nội dung từ tác phẩm văn học làm kịch bản gốc, không lấy tên tác phẩm gốc đặt nguyên xi cho tên phim (Đất Phương Nam, phim truyền hình, đạo diễn Vinh Sơn đã làm vậy), không xuyên tạc bối cảnh thời đại của các nhân vật chính trong tác phẩm văm học.
Thứ 2, cụ chưa hiểu việc mua bản quyền nghĩa là gì. Kể cả mấy ông lên tiếng bênh cũng vậy. Cả hội sợ bị đánh chùm, nhưng nền tảng lý lẽ là kém hiểu biết. Mua bản quyền là trả tiền để đc sử dụng nội dung, hình thức, tên gọi, nhãn hiệu, danh tiếng của tác phẩm gốc đưa vào bộ phim. Chứ không phải để làm sai lệch hẳn nó.
Giả sử 1 đạo diễn làm phim "Truyện Kiều" cho nàng ấy sinh ra ở Việt Nam, vào thời Nguyễn chảng hạn, là đã hỏng rồi. Khi đó có thể làm phim với điều kiện thay đổi tên nhân vật, tên phim, để bảo vệ tác phẩm gốc, tránh việc bị kiện tụng vì làm khán giả hiểu sai về tác phẩm gốc. Lúc đó mới đuọc phép nói rằng bộ phim lấy cảm hứng từ Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du.
Thói quen show biz, mọi thứ mua bằng tiền, bất chấp luật lệ đã gây ra hậu quả này. Bao biện chỉ làm nó thêm lở loét.
Người đi xem thì khen hay, kẻ không xem thì phân tích lấy được, nhất nhất đòi Phong Sát (bài Tàu nhưng lại adua ngôn ngữ theo Tàu), chả hiểu kiểu gì...
Chỉnh sửa cuối: