Em bảo đảm mấy ông kiểm duyệt là những người nghe bolero mỗi ngàyCụ ko nghe khắc có người khác nghe, "ko ai nghe" thì ca sĩ đã chả hơi đâu đua nhau gồng mình hát thu bộn $.
Em bảo đảm mấy ông kiểm duyệt là những người nghe bolero mỗi ngàyCụ ko nghe khắc có người khác nghe, "ko ai nghe" thì ca sĩ đã chả hơi đâu đua nhau gồng mình hát thu bộn $.
Em nghĩ dần cũng nguôi thôi. Những thành phần 3/// nhất thì cũng già sắp die hết với nhau rồi. Thêm 1 thế hệ nữa chắc chúng chả quan tâm đến 9 chị 9 em gì nữa đâuTuy hơi chậm (sau 45 năm)... nhưng phù hợp với xu thể khép lại quá khứ + hòa giải dân tộc (...)!?
Lính chiến đang hưởng thu dư lày mà ra chiến trường thì còn oánh đấm gì nữa cơ chứBỏ là đúng! Cứ phải có Rượu Ngon với Gái tơ mần tình:
Tôi xin vào cuộc gian nan
Chẳng màn xa, chẳng rượu ngon, không gái tơ làm tình
Vài thằng bạn nghèo chung điếu thuốc
Đôi môi giả cười đời khi tóc đang xanh
Những đợt kỷ niệm đánh Tây đuổi Nhật chạy rơi guốc vưỡn hát đều.Nhạc đỏ có còn thời ko?
Bao chiến sĩ anh hùngKhi nào chố đệ này sụm th nhạc đỏ mới hết thời! Gì thì gì chứ 30/4 thì phải " Tiến về Sài Gòn ta quét sạch giặc thù, tiến về SG giải phóng Thành Đô, 7/5 thì phải " Giải phóng Điện Biên bộ đội ta kéo quân trở về" , 19/8 thì phải " 19 tháng 8 ánh sao tự do bay tới, cờ bay muôn nơi lấp lánh sao vàng"...
Chưa kể "Đoàn quân Việt Nam đi,
Chung lòng cứu quốc,
Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa," phát hằng này trên truyền hình, truyền thanh, các công sở, trường học, các lực lượng vũ trang.
Khi cụ Ngạn về hưu, khi hội quá lứa về vườn thì hội trẻ bên ý, tiếng inhlịt xoen xoét chúng nó chả nghe đâu.Bolero cũng như phim sex ấy mà. Càng cấm thì càng lén xem. Giờ cứ thả ra nó sẽ thành nhàm.
Bển các chương trình nhạc hội càng ngày càng ế là vì thé. Quanh đi quẩn lại chừng đấy ca sĩ hát chừng đấy bài cho chừng đấy khán giả nghe.
Nghe nhạc mà bắt nghe thì đánh bỏ cụ chúng nó đi. Còn một mình thì nại...........nghe.Chuẩn đới. Như em bắt nghe dòng nhạc này em oánh cho bỏ mịa
Cởi chậm thế này bảo sao đi lên công nghiệp hóa k nhanh nổi2 năm trời mới có cái này...1 sự cởi mở của Đảng và nhà nước ta
Bình thường thôi, nhạc đẳng cấp càng cao càng kén người nghe.Mấy cái bài phỏng vs tiến kia đến lớp già cũng chả mấy ma nào biết (ừ thì ra rả trên đài, ai nghe đài thì thấy giai điệu quen quen, còn lớp trẻ mà tự nguyện mở nghe chắc bạn bè tưởng thằng tâm thần
Nếu ss:
1 đằng là dc cả cđ dồn núi $ vào PR, nhồi vào tai bắt nghe, nhưng thực tế lớp trẻ chả mà nào chịu nghe, kiểu 1 dạng giờ học 9chị buộc phải nhồi vào tai này chảy qua tai kia, rồi sinh ra rất ... "yêu" môn học ni
1 đằng thì bị cấm lên cấm xuống quá nửa thế kỷ, vậy mà (lớp già ko tính) lớp sinh sau 75 vẫn nghe, hát ầm ầm,
Vậy cụ méo mở quốc ca Pháp cho ổng nghe.!Nhớ ngày xưa, thầy giáo em dẫn hai ông khách Mỹ bạn của thầy vào tham quan lớp học tiếng Anh. Hai bên trao đổi văn hóa và viết ra lời quốc ca của VN và Mỹ lên bảng để chia sẻ. Bình thường hát quen miệng thì không sao, tự dưng thầy giáo dịch tới câu "Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước ...đường vinh quang xây xác quân thù". Lúc đó bọn trẻ con mới nhận ra sao quốc ca của mình gì mà có "blood" với "dead bodies of the enemies". Lâu rồi mà em còn nhớ mãi chuyện này
Bài chiều tây đô này mỹ huyền song ca với tuấn vũ hay phếtBao năm giải phóng như thế này phải ko anh.
Cái gì mà đẳng cấp?Bình thường thôi, nhạc đẳng cấp càng cao càng kén người nghe.
Xưa mình có người mời đi.nghe nhạc thính phòng, nói thật là lúc đó chả hiểu vẹo gì, sau có người bày mãi mới cảm nhận được tí ti.
Nhạc đỏ cũng vậy thôi, đẳng cấp cao hơn bolero nên cũng kén người hơn.
Mà mình thì nghe cả 2 đỏ vàng gì nghe tuốt. Buổi sáng lấy năng lượng làm việc cho 1 ngày mới thì cứ nhạc đỏ cho sảng khoái tràn đầy khí thế, tối về đu ngủ mở nhạc vàng cho nhanh đi vào giấc ngủ , keke!
Nhạc thế giới thì có những bài "cũ" hàng thế kỷ giờ vẫn là đỉnh cao âm nhạc của nhân loại!Em thì nhạc nc ngoài, giai điệu mới em mới nghe. Nghe đồ cũ làm gì, suốt ngàu rên rỉ, nhạc của sự thất bại của một nhóm người.
Những đợt vung tiền chùa hả, cái này phải nhờ cụ #Đàotửthi cho ý kiến.Những đợt kỷ niệm đánh Tây đuổi Nhật chạy rơi guốc vưỡn hát đều.
Đương nhiên mà, nói chung cả cái VN này, mọi tầng lớp giàu nghèo, quan chức, trí thức, bình dân đều nghe nhạc vàng cả. Những gì thuộc về tình người, nhân văn thì sẽ trường tồn với thời gian, chả cần cấm đoán hay đổ tiền tấn PR bắt người khác phải nghe .Em bảo đảm mấy ông kiểm duyệt là những người nghe bolero mỗi ngày
Thì tùy thôi, mấy cái bài cụ nói tôi không xếp nó vào nhạc đỏ!ok.Cái gì mà đẳng cấp?
Em làm thợ quét vôi, Người giỏi chăn nuôi (lợn), Cô gái vót chông vót chiếc "đẳng cấp, kén người nghe" hả
Đem mấy ca khúc tuyên truyền ấu trĩ, lời lẽ ngô nghê, có bài còn kích động hận thù, bạo lực, v.v.. so với nhạc classic, nhạc thính phòng academic thế giới thì đúng là ngồi xổm lên nghệ thuật!
Lý luận cao cấp: con đường xưa E đi là con đường nào.....bala bô lô......e thấy nên cấm ba cái rap linh tinh
như này là cấm nhạc vàng VD con đường xưa em đi hả cụ ?
Ca ngợi lao động, tình yêu nước ko xấu, vấn đề âm nhạc ấu trĩ, lời lẽ cổ động thô thiển thì ko phải nghệ thuật, dùng xong rồi vứt, ko ai quan tâm (trừ khi cưỡng bức phải nghe thì hem tính)Thì tùy thôi, mấy cái bài cụ nói tôi không xếp nó vào nhạc đỏ!ok.
Tôi cho mấy bài đó là nhạc bình dân cổ vũ lao động.
Còn khi oánh giặc Mỹ -Ngụy thì phải cổ vũ sĩ khí bạo lực chứ chẳng lẽ hiền thục với bọn nó à? Ùy mị như mấy anh ba que thì chạy tụt cả quần để bám càng trực thăng chứ hay ho gì!
Xác định oánh nhau là phải xác định tính chiến đấu và ý chí chiến thắng. Méo có mục tiêu rõ ràng thì không làm được gì hết.
Mục tiêu của bộ đội rất rõ ràng: đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào. Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Tất cả điều đó họ đều thực hiện được.