- Biển số
- OF-791534
- Ngày cấp bằng
- 27/9/21
- Số km
- 1,457
- Động cơ
- 60,387 Mã lực
Cái dự án điện của cụ tham gia đã hoà lưới chửa.K có tụi nó thì lấy gì mà xài? Khi nguồn giá rẻ là thuỷ điện cạn rồi?
Cái dự án điện của cụ tham gia đã hoà lưới chửa.K có tụi nó thì lấy gì mà xài? Khi nguồn giá rẻ là thuỷ điện cạn rồi?
Làm đơn giản mà. Các dự án cơ bản sai giống nhau. Conan chỉ cần làm 1 cái rồi scale up, nhân bản mô hình những cái khác thôi . Lỗi hệ thống rồi. Nhưng em tin cụ R sẽ điều hành tốt, chắc sẽ theo phong cách cụ Tập.Theo em biết có hơn trăm công ty làm điện tái tạo, điều tra như cụ nói có mà mất mấy năm à ?. BCA có phải làm mỗi điều tra tham ô, tham nhũng chính sách đâu mà đủ nhân lực làm rộng chứ.
Em chạy xanh sm thôi cụCái dự án điện của cụ tham gia đã hoà lưới chửa.
quạt của điện gió hình như là sợi thủy tinh đó cụ, ko phải nhựa cũng ko phải sắt thép ạ1. Điện mặt trời, điện gió cơ bản là tốt nhưng giá thành cao và điện mặt trời không ổn định. Với công nghệ hiện tại thì tỷ lệ điện mặt trời chỉ chiếm tỷ lệ nhất định trong tổng công suất mới đảm bảo điều hòa được (Giải pháp trang bị pin cho điện mặt trời thì đắt, không hiệu quả kinh tế).
2. Quạt thải (cánh đồng gió) thì em nghĩ cơ bản chỉ có sắt thép thôi. Nhưng tấm pin mặt trời thải loại sẽ là vấn đề lớn.
Hình như Trung Nam có công ty làm mạch điện tử PCB ở gần Dabaco (Bắc Ninh) thì phải ?.Hồi dịch covid19, Trung Nam cũng nhanh chân thành lập công ty chế tạo điện tử Trung Nam (Trung Nam EMS) để sản xuất máy tính bảng cung cấp cho chương trình "Sóng và máy tính cho em". Cơ bản là mục tiêu cung cấp khoảng 2 triệu máy tính bảng cho học sinh.
Dịch covid kết thúc sớm quá, khiến cho Trung Nam EMS chưa bán được bao nhiêu. Kể ra mà covid lâu hơn 1 tý thì đất nước lại có thêm 1 Việt Á version "máy tính bảng" rồi.
Không hẳn cụ ạ, mà chính xác là các bác hoạch định chính sách giữa các bộ ban ngành (thậm chí giữa các cục vụ viện trong cùng một Bộ) nó có nhiều cái không chung: Không chung đường lối - không chung mục tiêu - không chung lợi ích - không chung tầm nhìn .Vẫn trên trải thảm, dưới rải đinh hả bác?
Nếu nó chỉ là sợi thủy tinh thuần thì em nghĩ là xử lý rác cũng dễ. Chưa kể là số lượng rác của điện gió em "cảm nhận" sẽ ít hơn nhiều của mấy trang trại điện mặt trời thải ra.quạt của điện gió hình như là sợi thủy tinh đó cụ, ko phải nhựa cũng ko phải sắt thép ạ
Vâng, cháu thỉnh thoảng ngó bên TQ có cả cánh đồng thải các loại cánh quạt gió từ hàng lỗi, hàng thải... đó cụNếu nó chỉ là sợi thủy tinh thuần thì em nghĩ là xử lý rác cũng dễ. Chưa kể là số lượng rác của điện gió em "cảm nhận" sẽ ít hơn nhiều của mấy trang trại điện mặt trời thải ra.
Giỏi thì tầm nhìn xa -> phải đề nghị sửa chính sách, luật pháp (hoặc điều lệ, quy định) rồi hãy làm.Không hẳn cụ ạ, mà chính xác là các bác hoạch định chính sách giữa các bộ ban ngành (thậm chí giữa các cục vụ viện trong cùng một Bộ) nó có nhiều cái không chung: Không chung đường lối - không chung mục tiêu - không chung lợi ích - không chung tầm nhìn .
Các bác lãnh đạo giỏi là các bác có tầm rất xa, xa hơn các bác làm chính sách, vậy nên mới có chuyện giỏi quá thường vượt rào, mà đã vượt rào thì kiểu gì khi dính phải chủ nghĩa xét lại thì sẽ dính đòn thôi.
Chuyện trên trải thảm, dưới rải đinh cũng có, ngoài đinh do nhũng nhiễu còn vấn đề chính và nan giải hiện tại là trên đưa ra quá nhiều cái chồng chéo và chồng lấn, dẫn đến dưới không biết triển khai thế nào.
ngay cả ông làm chính sách nghĩ cũng ngắn thì phải làm sao cụ eiGiỏi thì tầm nhìn xa -> phải đề nghị sửa chính sách, luật pháp (hoặc điều lệ, quy định) rồi hãy làm.
Vâng cụ. Nếu so với TQ thì quy mô các trang trại điện gió, mặt trời của họ quá khủng so với mình. Em chỉ tưởng tượng rác từ trang trại pin mặt trời với rác từ ô tô, xe máy điện đã thấy quá khủng khiếp rồi, không rõ việc xử lý số rác này sẽ như thế nào trong thời gian tới. Về mặt kỹ thuật thì chắc chắn xử lý được nhưng chi phí sẽ khá lớn và không rõ đã có chính sách (cả pháp lý và kinh tế) để xử lý chưa?Vâng, cháu thỉnh thoảng ngó bên TQ có cả cánh đồng thải các loại cánh quạt gió từ hàng lỗi, hàng thải... đó cụ
Vậy phải thay ông làm chính sách thôi cụ. Cùng tắc biến, biến tắc thông.ngay cả ông làm chính sách nghĩ cũng ngắn thì phải làm sao cụ ei
ví dụ như cái chứng minh thư, căn cước công dân, căn cước công dân gắn chíp, căn cước
ko thay mà còn lên cao hơn ấy chứVậy phải thay ông làm chính sách thôi cụ. Cùng tắc biến, biến tắc thông.
lý thuyết quá.Không hẳn cụ ạ, mà chính xác là các bác hoạch định chính sách giữa các bộ ban ngành (thậm chí giữa các cục vụ viện trong cùng một Bộ) nó có nhiều cái không chung: Không chung đường lối - không chung mục tiêu - không chung lợi ích - không chung tầm nhìn .
Các bác lãnh đạo giỏi là các bác có tầm rất xa, xa hơn các bác làm chính sách, vậy nên mới có chuyện giỏi quá thường vượt rào, mà đã vượt rào thì kiểu gì khi dính phải chủ nghĩa xét lại thì sẽ dính đòn thôi.
Chuyện trên trải thảm, dưới rải đinh cũng có, ngoài đinh do nhũng nhiễu còn vấn đề chính và nan giải hiện tại là trên đưa ra quá nhiều cái chồng chéo và chồng lấn, dẫn đến dưới không biết triển khai thế nào.
Khoảng những năm 2016-2020 là thời kỳ cực thịnh của NLTT ở mình, ngành ngành đầu tư NLTT, đến mấy ông chẳng liên quan như dầu khí, thậm chí một số nhà thầu xây dựng cơ điện cũng nhảy sang tham gia điện gió, ngay cả các Quỹ đầu tư của nước ngoài (mấy bác Trung Đông tập tọe đầu ******* VN) cũng chỉ nhăm nhăm vào lĩnh vực này, và đòi hỏi phải có HĐ đấu nối thì mới chấp nhận đầu tư, do có quá nhiều DA mọc lên, mà số lượng được chấp thuận đấu nối thì đếm được trên đầu ngón tay.Đi khắp miền Trung- Nam thấy những khu vực có hàng trăm tới hàng ngàn trụ điện gió. Từ vùng núi cao Tây Nguyên, tới các đồi cát hoang hóa ven biển miền Trung- Nam ,từ Quảng Bình vào tới và ra cả ngoài biển miền Nam, từ Sóc Trăng tới nơi hoang vu như biển Cà Mau đều bạt ngàn điện gió. Các nhà máy điện mặt trời qui mô khủng nằm trên các đồi cát như hoang mạc, trên mặt hồ vốn bỏ ko ko có giá trị gì đc khai thác hữu hiệu thấy mừng cho đất nước. Ko phải tự nhiên mà VN là top 10 tg về NLTT. Nguồn tài nguyên phong phú và sự đầu tư mạnh tay của tư nhân góp phần lớn tạo nên nó.
1 dự án để đc cấp phép, triển khai xd đều mất nhiều năm, qua nhiều cửa, dưới,sự giám sát của nhiều cơ quan...Vậy mà vẫn sai phạm thì ko hiểu chức năng giám sát, điều chỉnh ngay khi đang thi công D/A ntn? Cứ xong mới bới ra và cho tù thì chả mấy các doanh nhân co vòi hết và mọi dự án đều đình trệ.
Đâu đó mơ hồ 1 nỗi lo cc ạ. Cái gì quá đều ko tốt, ko khéo cả xh lại hùa nhau đi bắt sẻ bảo vệ mùa màng ....
Sáng nay em đọc một bài nó gọi là "lũng đoạn nhà nước".lý thuyết quá.
thực tế thì cục mịch hơn nhiều.
tàu có công nghệ, giá rẻ. mấy anh doanh nhân thức thời và có quan hệ ném ra mấy cục để lobby từ chính sách đến giấy phép. "Quan hệ" của các anh thì to hơn cán bộ ngồi viết chính sách nhiều, nên dễ ợt!
lỡ có chậm chân thì anh sẵn sàng chạy vượt rào, xin giấy phép vượt chính sách! các anh rất tự tin mà.
và thế là quy hoạch 2000mw, các anh xin giấy phép đến 21000mw
và chính sách giá cao như các anh mong muốn.
khổ nỗi, Trời sinh Du còn sinh chi Lượng? sinh ra giấy phép rồi còn sinh ra Lò nữa làm chi?
đường truyền tải là lý do thôi.Khoảng những năm 2016-2020 là thời kỳ cực thịnh của NLTT ở mình, ngành ngành đầu tư NLTT, đến mấy ông chẳng liên quan như dầu khí, thậm chí một số nhà thầu xây dựng cơ điện cũng nhảy sang tham gia điện gió, ngay cả các Quỹ đầu tư của nước ngoài (mấy bác Trung Đông tập tọe đầu ******* VN) cũng chỉ nhăm nhăm vào lĩnh vực này, và đòi hỏi phải có HĐ đấu nối thì mới chấp nhận đầu tư, do có quá nhiều DA mọc lên, mà số lượng được chấp thuận đấu nối thì đếm được trên đầu ngón tay.
Đúng như cụ nói, cái gì thịnh quá cũng không tốt, mọi thứ nên cân bằng và cần có thời gian để thích nghi và điều độ. Khi mà hạ tầng truyền tải điện không chạy theo kịp nguồn cung thì chẳng sập. Có điều cần xử lý cái gốc, đằng này lại đi xử lý ngọn.
dễ gì bác, cái cánh phơi sương gió 20 năm như thế đủ biết nó bền thế nào.Nếu nó chỉ là sợi thủy tinh thuần thì em nghĩ là xử lý rác cũng dễ. Chưa kể là số lượng rác của điện gió em "cảm nhận" sẽ ít hơn nhiều của mấy trang trại điện mặt trời thải ra.
Mấy ông cụ nói là còn có chuyên môn, nhiều ông làm xklđ, xây công viên nghĩa trang hỏa thiêu cũng tham gia. Phải nói là hơn 30 năm mở cửa, hội nhập, chưa có lĩnh vực công nghiệp, công nghệ nào thu hút được nhiều doanh nghiệp, doanh nhân tham gia đầu tư trong thời gian ngắn những năm 2016-2020 như mảng NLTT.Khoảng những năm 2016-2020 là thời kỳ cực thịnh của NLTT ở mình, ngành ngành đầu tư NLTT, đến mấy ông chẳng liên quan như dầu khí, thậm chí một số nhà thầu xây dựng cơ điện cũng nhảy sang tham gia điện gió, ngay cả các Quỹ đầu tư của nước ngoài (mấy bác Trung Đông tập tọe đầu ******* VN) cũng chỉ nhăm nhăm vào lĩnh vực này, và đòi hỏi phải có HĐ đấu nối thì mới chấp nhận đầu tư, do có quá nhiều DA mọc lên, mà số lượng được chấp thuận đấu nối thì đếm được trên đầu ngón tay.
Đúng như cụ nói, cái gì thịnh quá cũng không tốt, mọi thứ nên cân bằng và cần có thời gian để thích nghi và điều độ. Khi mà hạ tầng truyền tải điện không chạy theo kịp nguồn cung thì chẳng sập. Có điều cần xử lý cái gốc, đằng này lại đi xử lý ngọn.