"...107/60..." Kinh that. Phạt nặng cho chừa!
Các hành vi vi phạm trên hiện tại sẽ bị áp giá theo NĐ 171.Họ chưa ra quyết định XP vi phạm, nên chưa biết mức phạt là bao nhiêu, bàn luận ở đây có khi mình lại sớm trách họ cụ ah
1. Nếu đây là thông báo lần đầu tiên thì việc xử lý của CA TPHCM đã không làm đúng hai nguyên tắc của xử lý vi phạm hành chính:Đây là topic của một người tham gia giao thông thường xuyên qua hầm chui Sài Gòn. Tổng cộng 33 lỗi tính ra gần 90 triệu đồng tiền phạt. Lỗi cũ nhất là ngày 2/12/2013 gần tròn 1 năm (chỉ còn 1 tuần nữa là hết hiệu lực xử phạt hành chính) Vấn đề đặt ra và mọi người quan tâm là tại sao cái biên bản phạt này lại tổng hợp cả năm sau mới gửi cho người vi pham? Nếu như hàng tháng gửi thì người lái xe này đã biết mà sửa lỗi không mắc quá nhiều lỗi như thế này!
Một số comment:
- Về tiền phạt thì bác cứ căn cứ vào NĐ171 mà quy ra cho từng hành vi.
- Về việc ai phải chấp hành nộp phạt vi phạm này thì theo các quy định pháp luật hiện hành:
+ Chủ xe là người phải chịu trách nhiệm.
+ TH giao cho tài xế điều khiển thì chủ xe cũng phải chịu trách nhiệm, sau đó chủ xe căn cứ vào thỏa thuận làm việc giữa chủ xe và tài xế tự giải quyết .
+ TH xe cho thuê thì chủ xe cũng là người chịu trách nhiệm đầu tiên, sau đó thì tùy theo hợp đồng thuê xe giữa 2 bên mà chủ xe quy trách nhiệm bồi hoàn lại --> nếu không được thì đưa ra tòa.
+ TH đã bán xe cho người khác (có HĐ theo quy định pháp luật hoặc có HĐ nhưng chủ xe mới không làm thủ tục sang tên) --> thời điểm vi phạm trước thời điểm bán xe thì chủ xe cũ chịu trách nhiệm phần vi phạm này, sau thời điểm bán xe thì người chủ mới phải chịu trách nhiệm phần vi phạm sau đó --> chủ xe cũ phải chứng minh đã có việc chuyển nhượng này.
+ TH đã bán xe cho người khác nhưng không thực hiện thủ tục chuyển nhượng theo quy định pháp luật thì chủ xe tại thời điểm vi phạm chịu trách nhiệm.
- Không thực hiện QĐXL VP thì xxx sẽ không cho làm thủ tục chuyển nhượng khi bán xe --> người mua cũng sẽ yêu cầu chủ cũ ra làm việc.
- Trong luật dân sự thì việc giao xe cho tài xế, người thuê xe, ... điều khiển xe của mình là do người chủ phương tiện quyết định và cần phải cân nhắc, có ràng buộc trách nhiệm rõ ràng khi có thiệt hại xảy ra.
Theo Vitalk
Theo em thì chưa có cái cụ hỏi đâu. Chắc nó vẫn phải xử lý theo các quy định hiện có thôi.Có cụ nào tìm được cái quy định về xử phạt "nguội" không nhỉ. Không biết nó có hiệu lực từ bao giờ mà lại hồi tố cả năm thế này thì giết dân còn gì.
Em cũng có quan điểm giống với cụ...là 1 công dân khi đọc thông báo này, e có đôi điều như sau: Đội chỉ huy GT có phải là CA của nhân dân ko? Mục đích xử lý VPHC của chế độ ta là để người dân chấp hành để lần sau ko vi phạm. Khi phát hiện PT vi phạm, tại sao lần 1, làn 2, cùng lắm là lần 3, đội chỉ huy GT ko thông báo để chủ PT biết để đi đóng phạt rồi rút kinh nghiệm. Hành vi này của cơ quan gửi thông báo thật là quá đáng, vô cảm, ko có tình người, thử đạt cương vị của những người ra thông báo là chủ của PT vi phạm thì họ nghĩ sao?
Ý kiến này hay, nếu là em, em sẽ làm cái đơn kiện cho nó xômNếu biết vi phạm mà không ngăn chặn để diễn ra thường xuyên và lâu dài dư lày thì có thể khép vào tội cô ý bao che hay không tố giác không nhẩy
Em nghĩ là phải có văn bản triển khai và phải có hiệu lực từ thời điểm nào đó, chứ ko thể tự dưng lôi lỗi cách đây cả năm để xử phạt được.Theo em thì chưa có cái cụ hỏi đâu. Chắc nó vẫn phải xử lý theo các quy định hiện có thôi.
Về nguyên tắc khi chưa xác định được "người điều khiển" thì chưa xử phạt được. Chủ phương tiên không có trách nhiệm phải nộp phạt thay cho người mượn hay thuê xe. Nhưng xxx có quyền tạm giữ giấy tờ, phương tiên vi phạm. Đây là chính là lý do chủ phương tiên phải "tích cực hợp tác" với xxx để xác định được "người điều khiển" .
Cụ quá chuẩn ợNếu biết vi phạm mà không ngăn chặn để diễn ra thường xuyên và lâu dài dư lày thì có thể khép vào tội cô ý bao che hay không tố giác không nhẩy
Đã là phạt "nguội" là do máy Camera bắn tốc độ tự động ,mà máy lắp sẵn theo dõi các tuyến GT thì làm sao mà "ngăn chặn kịp thời " VPHC được hả cụ?1. Nếu đây là thông báo lần đầu tiên thì việc xử lý của CA TPHCM đã không làm đúng hai nguyên tắc của xử lý vi phạm hành chính:
"Điều 3. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
1. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật;
..."
Gần 1 năm (11 tháng) không thể gọi là "kịp thời" và "nhanh chóng" được.
2. Giả sử ngày hẹn đến để "giải quyết" là 01/12/2914 thì ngày ra QD xử phạt khó có thể ra trước ngày 02/12/2914 (ngày thời hiệu của lỗi đầu tiên)
3. Hai đoạn cuối của thông báo cũng không hợp lý:
- Thời gian hẹn: "đúng 09 giờ 00 phút"
- Thời điểm bị cưỡng chế: "sau thời gian trên" không có thời gian trễ tức là đúng 09 giờ 01 phút có thể thi hành cưỡng chế.
áp giá thì có từ xxx - yyy tiền chứ có phải là y án đâu mà áp dụng thế.Các hành vi vi phạm trên hiện tại sẽ bị áp giá theo NĐ 171.
Cụ nói đúng quá, lòng nhân ái đối với lũ này thật là xa lạ.là 1 công dân khi đọc thông báo này, e có đôi điều như sau: Đội chỉ huy GT có phải là CA của nhân dân ko? Mục đích xử lý VPHC của chế độ ta là để người dân chấp hành để lần sau ko vi phạm. Khi phát hiện PT vi phạm, tại sao lần 1, làn 2, cùng lắm là lần 3, đội chỉ huy GT ko thông báo để chủ PT biết để đi đóng phạt rồi rút kinh nghiệm. Hành vi này của cơ quan gửi thông báo thật là quá đáng, vô cảm, ko có tình người, thử đạt cương vị của những người ra thông báo là chủ của PT vi phạm thì họ nghĩ sao?