- Biển số
- OF-199905
- Ngày cấp bằng
- 27/6/13
- Số km
- 5,997
- Động cơ
- 377,998 Mã lực
vâng. em tin là thếThế này thì chứng khoán lại bung lụa trc tiên rồi
vâng. em tin là thếThế này thì chứng khoán lại bung lụa trc tiên rồi
Cái chính là tắc nghẽn kinh tế nên nới tín dụng cung tiền thì tiền ko biết chạy đâu, rồi sớm muộn lại vào ck và bđs như 1 núi ponzi người sau nuôi người trước. Vòng luẩn quẩn.Theo em đầu tư công và nới lỏng tín dụng là cách Triều đình phải làm để cứu nền kinh tế. Nhưng Triều đình đã có bài học xương máu sau những năm đồng chí X thả cửa rồi, nên sẽ thận trọng và toan tính kìm cái nào và thả cái gì. Sẽ thả lỏng cái gì không thể giữ ví dụ như lạm phát. Còn nới lỏng tín dụng sẽ là tăng cung tiền, giảm lãi suất, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và cho vay lãi suất ưu đãi cho phục hồi sản xuất, có kiểm soát cho vay đầu tư BĐS. Tuy nhiên tiền đổ vào BDS là không thể tránh khỏi, nhưng sẽ có độ trễ nhất định để tiền đi lang thang qua các đường mòn để né luật rồi mới vào BĐS. Việc nới lỏng sẽ có thời hạn nhất định được tính toán trước.
Ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh thế của cách làm phong tỏa diện rộng nhất có thể, thà nhầm hơn bỏ sót, sợ bị qui trách nhiệm hơn sợ giặc có lẽ quá sức tưởng tượng của mọi người, nên cần chịu đau 1 thời gian để khắc phục.
Các bác hô hào BDS lên cứ nhắc đến in tiền và tiền in sẽ chảy về đâu??? Mà các bác không tính xem bao giờ in tiền? Tiền đâu có in khi đang dịch bệnh thế này mà các bác hỏi tiền chảy vào đâu ngoài CK và BĐSCái chính là tắc nghẽn kinh tế nên nới tín dụng cung tiền thì tiền ko biết chạy đâu, rồi sớm muộn lại vào ck và bđs như 1 núi ponzi người sau nuôi người trước. Vòng luẩn quẩn.
Câu hỏi: tiền cung nhiều sẽ cho vay giải ngân vào ngành gì ngoài ck và bđs? Nhờ các cụ ngân hàng ý kiến
Cụ có thể cụ thể hơn: kinh doanh, xuất khẩu, sản xuất, .... cái gì để ra lợi nhuận và đủ quy mô lớn, khi nhu cầu có khả năng chi trả suy giảm - nguyên nhiên liệu hầu hết nhập khẩu giá tăng vọt.Các bác hô hào BDS lên cứ nhắc đến in tiền và tiền in sẽ chảy về đâu??? Mà các bác không tính xem bao giờ in tiền? Tiền đâu có in khi đang dịch bệnh thế này mà các bác hỏi tiền chảy vào đâu ngoài CK và BĐS
Gần như chắc chắn đang dịch bệnh khó lường thế này CP sẽ ko làm bất cứ động thái gì khiến xã hội bất ổn. Dân đang kiếm ăn khó khăn mà tiền rẻ thì có quá nhiều hệ lụy nguy hiểm cho xã hội -> Vì thế ko thể có in tiền khi đang dịch.
Còn khi hết dịch ( thế giới khống chế biến chủng mới) mà in tiền thì tiền chảy về đủ hướng như kinh doanh, xuất khẩu, sản xuất, ....
Em trả lời bác thế đã chuẩn chưa bác?
Một trong những kỳ vọng của CP và cũng là thực tế đó là xuất khẩu và vốn đầu tư từ nước ngoài. Hết hẳn dịch ( ko còn dãn cách trong nước, ko còn biến chủng mới, thế giới ko còn dịch) và nước mình mở của trở lại với thế giới, trong một thời gian rất ngắn nước mình sẽ bắt đầu vào guồng quay. Sản xuất thời gian đầu khả năng còn ko kịp đáp ứng đủ nhu cầu xuất khẩu đó bác. Xuất khẩu với số lượng vô cùng lớn.Cụ có thể cụ thể hơn: kinh doanh, xuất khẩu, sản xuất, .... cái gì để ra lợi nhuận và đủ quy mô lớn, khi nhu cầu có khả năng chi trả suy giảm - nguyên nhiên liệu hầu hết nhập khẩu giá tăng vọt.
Ý e hỏi là có ngành gì có mô hình tài chính đủ hiệu quả an toàn thực sự trong thời gian tới.
Năm nay các ngân hàng còn room khoảng 4% tín dụng, sẽ giải ngân vào đâu?
Sản xuất xuất khẩu đang bị ảnh hưởng khá nặng từ khủng hoảng năng lượng TQ đó cụ, thiếu nguyên liệu, giá cao. Cầu có vẻ Ok, nhưng cung nghẽn.Một trong những kỳ vọng của CP và cũng là thực tế đó là xuất khẩu và vốn đầu tư từ nước ngoài. Hết hẳn dịch ( ko còn dãn cách trong nước, ko còn biến chủng mới, thế giới ko còn dịch) và nước mình mở của trở lại với thế giới, trong một thời gian rất ngắn nước mình sẽ bắt đầu vào guồng quay. Sản xuất thời gian đầu khả năng còn ko kịp đáp ứng đủ nhu cầu xuất khẩu đó bác. Xuất khẩu với số lượng vô cùng lớn.
Đó cũng chính là một trong các lý do vì sao rất nhiều dự án khu CN đang và đã được hoạch định đó bác
Nói túm lại là in tiền chỉ sau khi hết dịch. Mà sau khi hết dịch thì sản xuất sẽ nhanh chóng bị quá tải. Lý do 3 tại chỗ sản xuất ở miền nam trong đợt dịch vừa rồi cũng từ đó mà ra.
Sản xuất -> Xuất khẩu sẽ mang lại ngoại tệ về cho nước nhà nên được CP ưu ái. Còn BĐS chỉ như kiểu người trong nước đánh bạc với nhau (tiền chỉ quay vòng trong nước). BĐS càng bị bơm càng to thì bom càng lớn, càng nguy hiểm. Người ta chỉ nói bong bóng BĐS chứ ko ai nói bong bóng xuất khẩu. Khi xuất khẩu quá lớn người ta nói đó là xuất siêu ( là xuất khẩu quá siêu )
TPHCM cái lò sản xuất xuất khẩu cụ biết ước tính thế nào ko: 3,5 triệu lao động ngoại tỉnh, trong đó 2 triệu đã về hoặc muốn về quê. Nhà máy công trường thiếu lao động nghiêm trọng. Chi phí SX cái gì cũng tăng, và chưa biết khi nào sẽ giảm. Câu cửa miệng hiện nay là: "sản lượng giảm 1 nửa, chi phí tăng gấp đôi".Một trong những kỳ vọng của CP và cũng là thực tế đó là xuất khẩu và vốn đầu tư từ nước ngoài. Hết hẳn dịch ( ko còn dãn cách trong nước, ko còn biến chủng mới, thế giới ko còn dịch) và nước mình mở của trở lại với thế giới, trong một thời gian rất ngắn nước mình sẽ bắt đầu vào guồng quay. Sản xuất thời gian đầu khả năng còn ko kịp đáp ứng đủ nhu cầu xuất khẩu đó bác. Xuất khẩu với số lượng vô cùng lớn.
Đó cũng chính là một trong các lý do vì sao rất nhiều dự án khu CN đang và đã được hoạch định đó bác
Nói túm lại là in tiền chỉ sau khi hết dịch. Mà sau khi hết dịch thì sản xuất sẽ nhanh chóng bị quá tải. Lý do 3 tại chỗ sản xuất ở miền nam trong đợt dịch vừa rồi cũng từ đó mà ra.
Sản xuất -> Xuất khẩu sẽ mang lại ngoại tệ về cho nước nhà nên được CP ưu ái. Còn BĐS chỉ như kiểu người trong nước đánh bạc với nhau (tiền chỉ quay vòng trong nước). BĐS càng bị bơm càng to thì bom càng lớn, càng nguy hiểm. Người ta chỉ nói bong bóng BĐS chứ ko ai nói bong bóng xuất khẩu. Khi xuất khẩu quá lớn người ta nói đó là xuất siêu ( là xuất khẩu quá siêu )
Em trình còi nên cũng giống cụ...đen vcl...Số em nhọ cứ lúc nào mua là y rằng ngồi đúng đỉnh, giờ ngồi hóng xem ntn vậy
Nhu cầu nhập hàng từ VN đang vô cùng lớn. Khi hết dịch mở cửa trở lại việc các xưởng chạy ko kịp xuất là rất cao. Công nhân chắc chắn sẽ thiếu ở mọi thời điểm.TPHCM cái lò sản xuất xuất khẩu cụ biết ước tính thế nào ko: 3,5 triệu lao động ngoại tỉnh, trong đó 2 triệu đã về hoặc muốn về quê. Nhà máy công trường thiếu lao động nghiêm trọng. Chi phí SX cái gì cũng tăng, và chưa biết khi nào sẽ giảm. Câu cửa miệng hiện nay là: "sản lượng giảm 1 nửa, chi phí tăng gấp đôi".
Nên vay thêm bơm thêm cho sản xuất xuất khẩu chỉ là ngắn hạn lưu động cầm hơi như cấp cứu oxy thôi, đầu tư lớn mở rộng sxkd xuất khẩu trong vài quý tới là tắc tị.
Làm sao tiêu hết tiền đây? ko thể tiêu bằng hô hào, nghị quyết được.
Cụ uyên thâm quá! Em cũng nghĩ để vực dậy nền kinh tế thì NN phải chấp nhận những điều kiện cụ nêu.Nothing is impossible
Triều đình có thể sẽ bơm 1 quả bom tiền lớn gấp 10 lần quả bom tiền 2008
dự là sẽ duyệt vào khoảng 20-10
trần nợ công sẽ đc nâng kịch khung có thể
nới lỏng cả tín dụng, cho vay dễ, vay rẻ
bỏ qua yêu cầu lạm phát dưới 4%
(lẽ ra bđs phải die theo quy luật nhưng đây sẽ là lần hà hơi thổi ngạt ngậm sâm thứ 2 kể từ t4-2020)
Lý do hoạch định thêm nhiều cụm khu CN là còn bởi vì dòng vốn FDI sẽ chuyển dịch bớt ra miền Bắc&Trung, ko tập trung vào phía Nam nữa sau cú shock covid từ năm ngoái nhé, đấy là bài học rút ra, kte của đất nước sẽ ko còn chỉ phụ thuộc vào SG, BD, ĐNai.Một trong những kỳ vọng của CP và cũng là thực tế đó là xuất khẩu và vốn đầu tư từ nước ngoài. Hết hẳn dịch ( ko còn dãn cách trong nước, ko còn biến chủng mới, thế giới ko còn dịch) và nước mình mở của trở lại với thế giới, trong một thời gian rất ngắn nước mình sẽ bắt đầu vào guồng quay. Sản xuất thời gian đầu khả năng còn ko kịp đáp ứng đủ nhu cầu xuất khẩu đó bác. Xuất khẩu với số lượng vô cùng lớn.
Đó cũng chính là một trong các lý do vì sao rất nhiều dự án khu CN đang và đã được hoạch định đó bác
Nói túm lại là in tiền chỉ sau khi hết dịch. Mà sau khi hết dịch thì sản xuất sẽ nhanh chóng bị quá tải. Lý do 3 tại chỗ sản xuất ở miền nam trong đợt dịch vừa rồi cũng từ đó mà ra.
Sản xuất -> Xuất khẩu sẽ mang lại ngoại tệ về cho nước nhà nên được CP ưu ái. Còn BĐS chỉ như kiểu người trong nước đánh bạc với nhau (tiền chỉ quay vòng trong nước). BĐS càng bị bơm càng to thì bom càng lớn, càng nguy hiểm. Người ta chỉ nói bong bóng BĐS chứ ko ai nói bong bóng xuất khẩu. Khi xuất khẩu quá lớn người ta nói đó là xuất siêu ( là xuất khẩu quá siêu )
Đúng rồi cụ, ai đã từng dấn thân vào sản xuất rồi mới hiểu, dấn thân vô phải chịu tù đày em muốn được nghe các cụ cao nhân cho 1 lời khuyên chí lý đầu tư vào sản xuất xuất khẩu cái gì trong thời gian tới (trừ ngành gỗ, ngành này ko phụ thuộc TQ nên e nghĩ vẫn ngon).Lý do hoạch định thêm nhiều cụm khu CN là còn bởi vì dòng vốn FDI sẽ chuyển dịch bớt ra miền Bắc&Trung, ko tập trung vào phía Nam nữa sau cú shock covid từ năm ngoái nhé, đấy là bài học rút ra, kte của đất nước sẽ ko còn chỉ phụ thuộc vào SG, BD, ĐNai.
Cụ phân tích vĩ mô nghe thì có vẻ sợ nhưng lại sai hoàn toàn, và em chắc cụ cũng ko làm chủ doanh nghiệp sản xuất, hay là làm trong lĩch vực sx nên cụ mới nói chuyện như đùa thế, bds mà cụ đã sợ thì đố cụ đủ dũng khí đẩy mạnh sx lúc này nhé. Đa số dân đầu tư bgio cũng nhìn thấy rõ là hạ tầng bài bản thì sẽ còn ptrien trong trung-dài hạn, vấn đề chỉ là tốc độ nó như thế nào mà thôi. Trên cái OF này nhiều bác chưa có đất hoặc ko có khả năng mua --> tâm lý sợ tăng thêm --> luôn tìm cách khuyên nhủ người khác là nó sẽ vỡ, bung, toang... nhưng ko bao giờ có phương án nào để khuyên mọi người đầu tư vào đâu, cứ cóp nhặt phân tích dài thướt và để đó rồi cười như kiểu cao thủ thâm ý. BDS cũng là một kênh huy động vốn của nhà nước, nếu nó có là sòng bài thì cũng ko phải vô chủ, nhà nước điều hành thì muốn tăng sẽ có cách cho nó tăng, muốn giảm nó sẽ giảm, chúng ta nên nương theo sóng để làm giàu chứ đừng nghĩ là mình đủ giỏi để ngược dòng.
Thứ 1: Miền Bắc quy hoạch khu CN ko phải do yêu tố dịch bệnh năm ngoái như bác nói đâu bác nhé. QH khu CN là tính toán dựa trên các yếu tố để phát triển nền kinh tế dài hạn chứ ko phải phụ thuộc yếu tố ngắn hạn dịch bệnh bác nhé .Lý do hoạch định thêm nhiều cụm khu CN là còn bởi vì dòng vốn FDI sẽ chuyển dịch bớt ra miền Bắc&Trung, ko tập trung vào phía Nam nữa sau cú shock covid từ năm ngoái nhé, đấy là bài học rút ra, kte của đất nước sẽ ko còn chỉ phụ thuộc vào SG, BD, ĐNai.
Cụ phân tích vĩ mô nghe thì có vẻ sợ nhưng lại sai hoàn toàn, và em chắc cụ cũng ko làm chủ doanh nghiệp sản xuất, hay là làm trong lĩch vực sx nên cụ mới nói chuyện như đùa thế, bds mà cụ đã sợ thì đố cụ đủ dũng khí đẩy mạnh sx lúc này nhé. Đa số dân đầu tư bgio cũng nhìn thấy rõ là hạ tầng bài bản thì sẽ còn ptrien trong trung-dài hạn, vấn đề chỉ là tốc độ nó như thế nào mà thôi. Trên cái OF này nhiều bác chưa có đất hoặc ko có khả năng mua --> tâm lý sợ tăng thêm --> luôn tìm cách khuyên nhủ người khác là nó sẽ vỡ, bung, toang... nhưng ko bao giờ có phương án nào để khuyên mọi người đầu tư vào đâu, cứ cóp nhặt phân tích dài thướt và để đó rồi cười như kiểu cao thủ thâm ý. BDS cũng là một kênh huy động vốn của nhà nước, nếu nó có là sòng bài thì cũng ko phải vô chủ, nhà nước điều hành thì muốn tăng sẽ có cách cho nó tăng, muốn giảm nó sẽ giảm, chúng ta nên nương theo sóng để làm giàu chứ đừng nghĩ là mình đủ giỏi để ngược dòng.
Đẩy mạnh sx lúc này quả là nguy hiểm trùng trùng, ô bạn bên ngân hàng nói tiếp nhận 10 hồ sơ xin vay của DN SME thì có đến 8 ông nợ từ nhóm 2 trở lên, 2 ông mấy tháng nay ko có doanh thu.Lý do hoạch định thêm nhiều cụm khu CN là còn bởi vì dòng vốn FDI sẽ chuyển dịch bớt ra miền Bắc&Trung, ko tập trung vào phía Nam nữa sau cú shock covid từ năm ngoái nhé, đấy là bài học rút ra, kte của đất nước sẽ ko còn chỉ phụ thuộc vào SG, BD, ĐNai.
Cụ phân tích vĩ mô nghe thì có vẻ sợ nhưng lại sai hoàn toàn, và em chắc cụ cũng ko làm chủ doanh nghiệp sản xuất, hay là làm trong lĩch vực sx nên cụ mới nói chuyện như đùa thế, bds mà cụ đã sợ thì đố cụ đủ dũng khí đẩy mạnh sx lúc này nhé. Đa số dân đầu tư bgio cũng nhìn thấy rõ là hạ tầng bài bản thì sẽ còn ptrien trong trung-dài hạn, vấn đề chỉ là tốc độ nó như thế nào mà thôi. Trên cái OF này nhiều bác chưa có đất hoặc ko có khả năng mua --> tâm lý sợ tăng thêm --> luôn tìm cách khuyên nhủ người khác là nó sẽ vỡ, bung, toang... nhưng ko bao giờ có phương án nào để khuyên mọi người đầu tư vào đâu, cứ cóp nhặt phân tích dài thướt và để đó rồi cười như kiểu cao thủ thâm ý. BDS cũng là một kênh huy động vốn của nhà nước, nếu nó có là sòng bài thì cũng ko phải vô chủ, nhà nước điều hành thì muốn tăng sẽ có cách cho nó tăng, muốn giảm nó sẽ giảm, chúng ta nên nương theo sóng để làm giàu chứ đừng nghĩ là mình đủ giỏi để ngược dòng.
Bất động sản nên ở đúng mức giá trị của nó??? Câu này là em hiểu cụ thế nào rồi...). Cụ làm đất như toán học... có giá trị tuyệt đối yh nhỉ??Thứ 1: Miền Bắc quy hoạch khu CN ko phải do yêu tố dịch bệnh năm ngoái như bác nói đâu bác nhé. QH khu CN là tính toán dựa trên các yếu tố để phát triển nền kinh tế dài hạn chứ ko phải phụ thuộc yếu tố ngắn hạn dịch bệnh bác nhé .
Thứ 2: e là chủ xưởng may mặc hiện đang xuất hàng đi nước ngoài - > Hiện e đang có sẵn tiền tỉ nhàn rỗi.
Thứ 3: Em ko phân tích để ai sợ cả. Nếu bác thấy e phân tích ko đúng chỗ nào bác có thể bổ thẳng vào câu e phân tích ko đúng.
Thứ 4: E hiện cũng có kha kha BĐS ở miền Bắc. E cũng ko sợ BĐS bác nhé. E đang tìm mua thêm BĐS đẹp giá hợp lý bác nhé.
Thứ 5: Quan điểm của 1 người kiếm đc tiền từ sản xuất, kinh doanh đều hàng năm có 1 khoản tiền tỉ để mua đất. E chia sẻ vớ bác là BĐS chỉ nên ở 1 mức đúng với giá trị của nó. BĐS tăng bong bóng quá cao nó ko tốt cho kinh tế của nước mình và cũng ko tốt cho mỗi người bác nhé. BĐS nó mà vỡ thì hệ lụy vô cùng lớn.
Cuối cùng e vẫn chốt là: Chỉ khi nào dịch bệnh kết thúc ( dân ta tiêm full vác xin 2 mũi + thế giới kiểm soát tốt các biến chủng virut mới) thì các yếu tố khiến BĐS tăng như in tiền, đầu tư công, FDI... mới có thể xuất hiện. Còn hiện tại BĐS sẽ đi ngang và đóng băng ít nhất 1-2 năm tới.
Em ko nói bác, mà nói nhiều người có tâm lý như thế, ko chịu chấp nhận thực tế.Thứ 1: Miền Bắc quy hoạch khu CN ko phải do yêu tố dịch bệnh năm ngoái như bác nói đâu bác nhé. QH khu CN là tính toán dựa trên các yếu tố để phát triển nền kinh tế dài hạn chứ ko phải phụ thuộc yếu tố ngắn hạn dịch bệnh bác nhé .
Thứ 2: e là chủ xưởng may mặc hiện đang xuất hàng đi nước ngoài - > Hiện e đang có sẵn tiền tỉ nhàn rỗi.
Thứ 3: Em ko phân tích để ai sợ cả. Nếu bác thấy e phân tích ko đúng chỗ nào bác có thể bổ thẳng vào câu e phân tích ko đúng.
Thứ 4: E hiện cũng có kha kha BĐS ở miền Bắc. E cũng ko sợ BĐS bác nhé. E đang tìm mua thêm BĐS đẹp giá hợp lý bác nhé.
Thứ 5: Quan điểm của 1 người kiếm đc tiền từ sản xuất, kinh doanh đều hàng năm có 1 khoản tiền tỉ để mua đất. E chia sẻ vớ bác là BĐS chỉ nên ở 1 mức đúng với giá trị của nó. BĐS tăng bong bóng quá cao nó ko tốt cho kinh tế của nước mình và cũng ko tốt cho mỗi người bác nhé. BĐS nó mà vỡ thì hệ lụy vô cùng lớn.
Cuối cùng e vẫn chốt là: Chỉ khi nào dịch bệnh kết thúc ( dân ta tiêm full vác xin 2 mũi + thế giới kiểm soát tốt các biến chủng virut mới) thì các yếu tố khiến BĐS tăng như in tiền, đầu tư công, FDI... mới có thể xuất hiện. Còn hiện tại BĐS sẽ đi ngang và đóng băng ít nhất 1-2 năm tới.