[Funland] Bay rồi các cụ mợ ạ

sonson

Xe buýt
Biển số
OF-39573
Ngày cấp bằng
30/6/09
Số km
582
Động cơ
474,091 Mã lực
Nếu như bài báo nói thì công nhận bác Hiển này quá giỏi, tuy nhiên e vẫn lăn tăn vụ tốc độ có thể đạt 200km/h.
Máy bay trực thăng hiện đại ngày nay chắc chũng chỉ từ 250-300 km/h chứ mấy.
 

Chit

Xe buýt
Biển số
OF-323112
Ngày cấp bằng
11/6/14
Số km
549
Động cơ
294,855 Mã lực
E thì có một suy nghĩ khác, sao lại mất thời gian vào những việc mà thế giới ng ta làm đc từ bảy đời. Thay vì thế nên kế thừa hoặc phát minh ra một cái mới hoàn toàn chứ nhì
Em nghĩ khác cụ, cụ thử đi mua một chiếc xem,chắc là hàng nhiều triệu đô, máy bay bác này bay ổn định thế này em nghĩ bác ấy gọi vốn thương mại hóa được. Quá giỏi
 

bahongbeo

Xe tải
Biển số
OF-452715
Ngày cấp bằng
12/9/16
Số km
453
Động cơ
209,565 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
chaca.com.vn
hi vọng bác hiển bay thành công
 
Biển số
OF-453040
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
95
Động cơ
206,550 Mã lực
Tuổi
32
Ngưỡng mộ bác. ;)) NHưng chắc can đảm lắm mới dám lên lái ạ. @@
 

Gangnam

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-171717
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
55,390
Động cơ
1,121,784 Mã lực
Tuổi
46

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
9,304
Động cơ
489,741 Mã lực
Hôm qua đi hàng mã em cũng làm một con, còn điều khiển tư xa luôn.
 

linhsusu

Xe buýt
Biển số
OF-39997
Ngày cấp bằng
6/7/09
Số km
815
Động cơ
474,337 Mã lực
Cụ vưỡn chưa chuẩn lắm, cụ phải tìm Mosquito Helicopter Kit... thì giống cái của cụ Hiển, có cả dẫn đường luôn. Giá frame 3K, tổng thành cả dẫn đường khoảng hơn 30K nếu họ dựng, tự dựng ở nhà theo Kit thì hơn 20K là bay ngon.
Tuy nhiên, Mosquito chỉ để chơi theo đam mê, như cụ Hiển là đam mê cá nhân. Vì cái Mosquito này có ko an toàn, gió to hay mưa khi đang bay thì xác định luôn...
Cái ứng dụng nhiều và họ cũng chơi nhiều hơn là STOL (Short Take Off Landing, cất hạ trên đg băng ngắn, có cái 30m là OK roài) , an toàn hơn, phụ nữ bay cái này cũng nhiều. Bộ KIT lắp ở nhà rẻ hơn, đa dạng hơn ...Có cả cuộc thi rất to của các CLB STOL nữa.
Tóm lại là cụ Hiển đam mê, và cụ ấy cứ đam mê thôi, e hoan hô !.

Quả STOL
Quả đồ chơi này nhìn phê quá. Chi phí 1 con ntn khoảng bn xiền cụ
 

VN_OTO_VN

Xe hơi
Biển số
OF-396200
Ngày cấp bằng
10/12/15
Số km
136
Động cơ
234,800 Mã lực
Quá giỏi, nhưng không biết khi lên cao chịu gió máy như thế nào
 

quanghungle

Xe điện
Biển số
OF-312980
Ngày cấp bằng
23/3/14
Số km
2,553
Động cơ
314,350 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Hà Nội
đúng là nhân tài
 

BangFiesta

Xe điện
Biển số
OF-323083
Ngày cấp bằng
10/6/14
Số km
4,627
Động cơ
322,506 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
:-bd quá giỏi.
 

dinhsuu

Xe buýt
Biển số
OF-5329
Ngày cấp bằng
11/6/07
Số km
919
Động cơ
549,906 Mã lực
Chúc mừng bác ấy, hơn khối kỹ sư (có cả em :D), Gà sống - Thiến sót nhỉ :).
 

Gỗ Minh Châu

Xe hơi
Biển số
OF-422214
Ngày cấp bằng
13/5/16
Số km
178
Động cơ
219,660 Mã lực
Tuổi
47
được bay là tốt rồi chúc mừng bác hiển
 
Biển số
OF-445151
Ngày cấp bằng
15/8/16
Số km
1,967
Động cơ
221,210 Mã lực
http://danviet.vn/tin-tuc/may-bay-tu-che-thu-hai-cua-hai-lua-binh-duong-da-cat-canh-707858.html

Chiếc máy bay của “hai lúa” Bùi Hiển đã cất cánh êm ái và nhẹ nhàng.


Video: Ông Hiển bay tới và bay treo trên chiếc máy bay “Giấc mơ”:


Ngày 12.9, “hai lúa” Bùi Hiển (62 tuổi, ngụ thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương) đã chính thức công bố chiếc máy bay tự chế thứ hai mang tên “Giấc mơ” với khả năng bay khá ổn định ở độ cao thử nghiệm khoảng 2m. Trên đuôi máy bay, ông Hiển không quên đề dòng chữ “Bùi Hiển” để khẳng định thương hiệu của "đứa con" mình "sinh" ra.

Ông Bùi Hiển là nhân vật được nhiều người biết đến với sáng chế máy bay trực thăng Bùi Hiển 1. Sau thành công của chiếc máy bay này, ông Hiển đã ngay lập tức bắt tay vào chế tạo chiếc máy bay mới, bổ sung những công nghệ hiện đại và cải tiến những điểm còn hạn chế trên chiếc máy bay đầu tiên.



Ông Hiển bên cạnh chiếc máy bay mang tên “Giấc mơ”

Theo chia sẻ của "cha đẻ" chiếc máy bay mang tên “Giấc mơ”, sản phẩm này có trọng lượng 390kg, chưa tính thùng nhiên liệu nặng 15kg và trọng lượng của phi công. Với động cơ hiện tại, thực tế máy bay có khả năng nâng tới 600kg, nhưng tổng trọng lượng nói trên hiện chỉ mới hơn 450kg.

“Mặc dù máy bay có thể bay ở vận tốc 200km/h nhưng trong thời gian thử nghiệm, tôi chỉ bay thử ở độ cao 2m với vận tốc khoảng 40 - 50km/h. Điều tôi ấn tượng ở chiếc máy bay này là nó bay rất ổn định”, ông Hiển chia sẻ.

Thực tế, đây không phải là lần đầu tiên ông Hiển đưa chiếc máy bay “Giấc mơ” vào thử nghiệm. Ở những lần trước đây, máy bay có thể bay ở độ cao khoảng 25cm so với mặt đất.

“Những đợt bay trước, tay tôi còn cứng lắm, phải gồng thật chặt và không dám kéo ga lên cao. Bây giờ thì tuyệt vời rồi, muốn bay cao cỡ nào cũng được”, ông Hiển tự hào nói.

Mặc dù vậy, theo ông Hiển, để tạo nên một chiếc máy bay trực thăng đúng nghĩa thì mọi thành phần đều phải được xử lý kỹ lưỡng. Trong đó, cánh quạt, động cơ chính, đĩa điều khiển và động cơ đuôi,... là những yếu tố quan trọng. Song, đĩa điều khiển và động cơ đuôi trên “Giấc mơ” chưa đạt yêu cầu mà ông đề ra, riêng cánh máy bay còn khá nặng so với tiêu chuẩn. Do đó, độ cao 2m là mục tiêu tạm chấp nhận được ở "đứa con" này.



Ông đã âm thầm tập bay trong 6 tháng trước khi công bố “Giấc mơ” với giới truyền thông

Đặc biệt, để có được những thước phim giá trị về quá trình bay thử máy bay “Giấc mơ”, ông Hiển đã dành 6 tháng tập bay với khoảng 30 phút/ngày. Trong tương lai, nếu được cơ quan chức năng cho phép nhập động cơ và đĩa điều khiển từ các công ty chuyên sản xuất linh, phụ kiện cho ngành hàng không, ông Hiển hứa hẹn sẽ tạo nên một ản phẩm hoàn chỉnh hơn.

Ông Hiển cho biết, trong quá trình bay thử “Giấc mơ”, ông đã bị cơ quan chức năng lập biên bản ít nhất một lần. Tuy nhiên, với niềm đam mê của mình, ông vẫn tiếp tục dành nhiều tháng liền âm thầm tập luyện mà không công bố với giới truyền thông. Theo đó, trong 6 tháng liền, cứ khoảng 7 giờ sáng, ông lại có mặt ở bãi tập để kiểm tra trang thiết bị, tra nhớt, sau đó bay thử khoảng 10 phút/lần, kéo dài tới 8h30 cùng ngày.

“Máy bay giờ bay êm, mượt lắm rồi, không cần phải chỉnh sửa gì nữa đâu. Tôi chỉ cần tập lái để làm quen là có thể kéo ga bay lên cao hơn nữa. Vấn đề là cơ quan chức năng có cấp phép cho tôi bay hay không”, ông Bùi Hiển trăn trở.

Trong giai đoạn tập bay, ông Hiển đã bay thử “Giấc mơ” với cả bài bay tới và bay treo. Trong đó, bay treo là một thử thách khó mà ông cần tới nhiều tháng tập luyện nhưng vẫn chưa thể gọi là nhuần nhuyễn.



Ông Hiển tỏ ra rất tự hào với sản phẩm máy bay tự chế này

Nói về tên gọi “Giấc mơ” cho chiếc máy bay thử hai, ông Hiển chia sẻ: “Giấc mơ của tôi bây giờ đã tạm trở thành hiện thực rồi, nhưng tôi còn muốn làm được nhiều hơn như thế. Tôi dự định sẽ lắp thêm hệ thống phun thuốc trừ sâu vào dưới bụng của máy bay để phục vụ nông nghiệp. Tất nhiên là tôi muốn tiếp tục bay nhiều nữa, điều tôi còn thiếu bây giờ là thời gian bay còn quá ít. Khi đã “thuần phục” được nó, tôi tin tự có thể kéo ga bay cao hơn”.

Dự kiến, chiều 13.9, ông Hiển sẽ lắp thêm hệ thống phun thuốc trừ sâu cho máy bay “Giấc mơ” để công bố hình ảnh chính thức của chiếc máy bay này với truyền thông, khi đó, trọng lượng của máy bay tăng thêm khoảng 20 - 30kg.


Hết Tàu ngầm, rồi đến máy bay, còn xe tăng thì lại phải sang nước bạn thì phải.....
Bắt ngay lại. Ai cho bay mà bay. Dám giỏi hơn cả các kỹ sư cho chân vào gầm bàn ah? Người đâu, bắt lại mau!
 

.NOMAD.

Xe tải
Biển số
OF-445999
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
254
Động cơ
210,470 Mã lực
http://danviet.vn/tin-tuc/may-bay-tu-che-thu-hai-cua-hai-lua-binh-duong-da-cat-canh-707858.html

Chiếc máy bay của “hai lúa” Bùi Hiển đã cất cánh êm ái và nhẹ nhàng.


Video: Ông Hiển bay tới và bay treo trên chiếc máy bay “Giấc mơ”:


Ngày 12.9, “hai lúa” Bùi Hiển (62 tuổi, ngụ thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương) đã chính thức công bố chiếc máy bay tự chế thứ hai mang tên “Giấc mơ” với khả năng bay khá ổn định ở độ cao thử nghiệm khoảng 2m. Trên đuôi máy bay, ông Hiển không quên đề dòng chữ “Bùi Hiển” để khẳng định thương hiệu của "đứa con" mình "sinh" ra.

Ông Bùi Hiển là nhân vật được nhiều người biết đến với sáng chế máy bay trực thăng Bùi Hiển 1. Sau thành công của chiếc máy bay này, ông Hiển đã ngay lập tức bắt tay vào chế tạo chiếc máy bay mới, bổ sung những công nghệ hiện đại và cải tiến những điểm còn hạn chế trên chiếc máy bay đầu tiên.



Ông Hiển bên cạnh chiếc máy bay mang tên “Giấc mơ”

Theo chia sẻ của "cha đẻ" chiếc máy bay mang tên “Giấc mơ”, sản phẩm này có trọng lượng 390kg, chưa tính thùng nhiên liệu nặng 15kg và trọng lượng của phi công. Với động cơ hiện tại, thực tế máy bay có khả năng nâng tới 600kg, nhưng tổng trọng lượng nói trên hiện chỉ mới hơn 450kg.

“Mặc dù máy bay có thể bay ở vận tốc 200km/h nhưng trong thời gian thử nghiệm, tôi chỉ bay thử ở độ cao 2m với vận tốc khoảng 40 - 50km/h. Điều tôi ấn tượng ở chiếc máy bay này là nó bay rất ổn định”, ông Hiển chia sẻ.

Thực tế, đây không phải là lần đầu tiên ông Hiển đưa chiếc máy bay “Giấc mơ” vào thử nghiệm. Ở những lần trước đây, máy bay có thể bay ở độ cao khoảng 25cm so với mặt đất.

“Những đợt bay trước, tay tôi còn cứng lắm, phải gồng thật chặt và không dám kéo ga lên cao. Bây giờ thì tuyệt vời rồi, muốn bay cao cỡ nào cũng được”, ông Hiển tự hào nói.

Mặc dù vậy, theo ông Hiển, để tạo nên một chiếc máy bay trực thăng đúng nghĩa thì mọi thành phần đều phải được xử lý kỹ lưỡng. Trong đó, cánh quạt, động cơ chính, đĩa điều khiển và động cơ đuôi,... là những yếu tố quan trọng. Song, đĩa điều khiển và động cơ đuôi trên “Giấc mơ” chưa đạt yêu cầu mà ông đề ra, riêng cánh máy bay còn khá nặng so với tiêu chuẩn. Do đó, độ cao 2m là mục tiêu tạm chấp nhận được ở "đứa con" này.



Ông đã âm thầm tập bay trong 6 tháng trước khi công bố “Giấc mơ” với giới truyền thông

Đặc biệt, để có được những thước phim giá trị về quá trình bay thử máy bay “Giấc mơ”, ông Hiển đã dành 6 tháng tập bay với khoảng 30 phút/ngày. Trong tương lai, nếu được cơ quan chức năng cho phép nhập động cơ và đĩa điều khiển từ các công ty chuyên sản xuất linh, phụ kiện cho ngành hàng không, ông Hiển hứa hẹn sẽ tạo nên một ản phẩm hoàn chỉnh hơn.

Ông Hiển cho biết, trong quá trình bay thử “Giấc mơ”, ông đã bị cơ quan chức năng lập biên bản ít nhất một lần. Tuy nhiên, với niềm đam mê của mình, ông vẫn tiếp tục dành nhiều tháng liền âm thầm tập luyện mà không công bố với giới truyền thông. Theo đó, trong 6 tháng liền, cứ khoảng 7 giờ sáng, ông lại có mặt ở bãi tập để kiểm tra trang thiết bị, tra nhớt, sau đó bay thử khoảng 10 phút/lần, kéo dài tới 8h30 cùng ngày.

“Máy bay giờ bay êm, mượt lắm rồi, không cần phải chỉnh sửa gì nữa đâu. Tôi chỉ cần tập lái để làm quen là có thể kéo ga bay lên cao hơn nữa. Vấn đề là cơ quan chức năng có cấp phép cho tôi bay hay không”, ông Bùi Hiển trăn trở.

Trong giai đoạn tập bay, ông Hiển đã bay thử “Giấc mơ” với cả bài bay tới và bay treo. Trong đó, bay treo là một thử thách khó mà ông cần tới nhiều tháng tập luyện nhưng vẫn chưa thể gọi là nhuần nhuyễn.



Ông Hiển tỏ ra rất tự hào với sản phẩm máy bay tự chế này

Nói về tên gọi “Giấc mơ” cho chiếc máy bay thử hai, ông Hiển chia sẻ: “Giấc mơ của tôi bây giờ đã tạm trở thành hiện thực rồi, nhưng tôi còn muốn làm được nhiều hơn như thế. Tôi dự định sẽ lắp thêm hệ thống phun thuốc trừ sâu vào dưới bụng của máy bay để phục vụ nông nghiệp. Tất nhiên là tôi muốn tiếp tục bay nhiều nữa, điều tôi còn thiếu bây giờ là thời gian bay còn quá ít. Khi đã “thuần phục” được nó, tôi tin tự có thể kéo ga bay cao hơn”.

Dự kiến, chiều 13.9, ông Hiển sẽ lắp thêm hệ thống phun thuốc trừ sâu cho máy bay “Giấc mơ” để công bố hình ảnh chính thức của chiếc máy bay này với truyền thông, khi đó, trọng lượng của máy bay tăng thêm khoảng 20 - 30kg.


Hết Tàu ngầm, rồi đến máy bay, còn xe tăng thì lại phải sang nước bạn thì phải.....
Cụ thần đồng đất Việt =D>
 

hungsau258

Xe buýt
Biển số
OF-397620
Ngày cấp bằng
20/12/15
Số km
576
Động cơ
236,451 Mã lực
Bác giỏi quá, ngưỡng mộ!
 

superdream

Xe buýt
Biển số
OF-3484
Ngày cấp bằng
23/2/07
Số km
849
Động cơ
349,339 Mã lực
Nơi ở
59 Láng Hạ-BĐ-HN
Quả Dream 2 của cụ ấy bay nuột phết
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top