Trái luật chỗ nào mời ông chỉ ra??? Người ta được làm những gì pháp luật không cấm.Vậy là chính quyền xã đã vận động dân cam kết ký tá vào 1 cái hương ước trái luật?
Nếu là ý nguyện của đa số dân, đa số người dân đó không làm nữa thì sao phải cấm? Mang đồ ăn về gây hại ntn mà coi đó là hủ tục?Riêng việc "cấm" này không phải là "ý chí của chính quyền" vì chính quyền chẳng có "tư lợi hay công lợi" gì ở đây mà muốn cấm
Đó là ý nguyện chung của đa số dân ở đó, muốn từ bỏ 1 hủ tục "tốn kém" và "gánh nặng" cho đa phần dân (không được dư giả) khi gia đình phải có đám
Tất cả đều là tự nguyện, kiểu như 1 cam kết văn minh, chứ không phải là luật pháp gì cả. Và chính quyền (phường xã) chỉ làm trọng tài cho cái cam kết đó
Giờ nên thực hiện lối sống tiết kiệm và văn minh, hủ tục không còn hợp thời thì nên bỏ
Luật có quy định phạt tiền khi người dân mang phần cỗ về nhà?Trái luật chỗ nào mời ông chỉ ra??? Người ta được làm những gì pháp luật không cấm.
Nó là thỏa ước tập thể, thỏa ước đó không trái luật. Ai thấy hợp lý thì tham gia, không hợp lý thì next có ai ép đâu?????
Mời quan anh cho thấy chỗ nào chính quyền phạt???Luật có quy định phạt tiền khi người dân mang phần cỗ về nhà?
Đa số dân muốn nhưng phải có người cầm đầu thực hiện thì mới thi hành đượcNếu là ý nguyện của đa số dân, đa số người dân đó không làm nữa thì sao phải cấm? Mang đồ ăn về gây hại ntn mà coi đó là hủ tục?
Thực hiện lối sống văn minh thì sao không áp dụng việc tuyên truyền, vận động mà xử lý bằng biện pháp hành chính?
Nhưng em đọc thấy thế này cụ:Mời quan anh cho thấy chỗ nào chính quyền phạt???
Hay quan anh nhét chữ vào miệng họ???
Em thấy chính quyền làm thế là tốt, để tiết kiệm chứ k phải là k tiết kiệm. Các cụ cứ ăn cưới kiểu này mới thấy nó hài hước, lạc hậu thế nào.
Có lần em đi ăn cưới kiểu này, chưa kịp gắp gì mọi người đã chia hết vào nilong. Rồi mới ăn vớ vẩn tí. Chứ k phải ăn thừa đem về đâu [/QUOTE
Em đồng ý với cụ chính quyền tuyên truyền vận động dân bỏ hủ tục là tốt. Nhiều cụ cứ bảo không mang về thừa lãng phí... chắc chắn là các cụ ấy chưa đi ăn cỗ miệt Hải Dương, Thái Bình, Nam Định. Gia chủ có làm cỗ to hay cỗ bé thì cũng vẫn sẽ hết chứ không bao giờ thừa, thậm chí nếu làm cỗ bé còn bị chê nữa ấy chứ. Em ngày mới cưới cũng có lần về quê chồng ăn cỗ, được sắp ngồi mâm các bà các cô, em lịch sự gắp mời mọi người nhưng lạ thay cả 5 người còn lại đều không ăn mà chỉ ăn tí đồ xào, tí canh, tí xôi, ngồi được vài phút thì đồng loạt mỗi nguời lôi một cái túi nylon mang sẵn trút hết đồ ăn vào trong sự ngỡ ngàng của con bé không hiểu chuyện gì đang xảy ra và dĩ nhiên là em không dám ăn tiếp. Xong mâm mình các bà các cô còn nhìn các mâm đàn ông uống rượu bên cạnh xem đã xong chưa, còn thừa gì không để lấy nốt nữa cơ.Em thấy chính
quyền làm thế là tốt, để tiết kiệm chứ k phải là k tiết kiệm. Các cụ cứ ăn cưới kiểu này mới thấy nó hài hước, lạc hậu thế nào.
Có lần em đi ăn cưới kiểu này, chưa kịp gắp gì mọi người đã chia hết vào nilong. Rồi mới ăn vớ vẩn tí. Chứ k phải ăn thừa đem về đâu
Ngôn ngữ là do thằng lều báo nó viết.Nhưng em đọc thấy thế này cụ:
************* xã Giao Long cho hay, khi các gia đình đi đăng kí trên xã, mỗi gia đình sẽ phải đặt cọc 3 triệu đồng. Việc này do chính quyền xã tự đặt ra để đe người dân.
Nếu gia đình nào vi phạm sẽ bị xử phạt, trừ vào số tiền đã đặt cọc. Ông Nam lấy ví dụ, 1 người lấy phần có thể phạt 500.000 đồng, 2 người có thể lên đến 1.000.000 đồng… nói chung, tùy vào mức độ để xử lý chứ không có con số cụ thể.
Tuy nhiên, vị chủ tịch xã này xác nhận rằng: “Từ ngày có chủ trương đến nay, người dân thực hiện rất nghiêm túc nên chính quyền xã chưa xử phạt một trường hợp nào. Đặc biệt vào mùa cưới, xã sẽ phát thanh liên tục trên loa 1 tuần 1 lần để người dân nắm rõ”.
Nếu mà lều báo viết láo lời của ông Nam thì em chịu.Ngôn ngữ là do thằng lều báo nó viết.
Rõ ràng ông tham gia cam kết và ông đặt tiền thì người ta mới trừ tiền được. Trừ bao nhiêu cũng là thỏa ước.
Ông méo đặt cọc tức méo tham gia thỏa ước nó phạt ông bằng niềm tin à??? Và rỏ ràng người ta nói đây là chủ trương mà.
"Tuy nhiên, vị chủ tịch xã này xác nhận rằng: “Từ ngày có chủ trương đến nay, người dân thực hiện rất nghiêm túc nên chính quyền xã chưa xử phạt một trường hợp nào. Đặc biệt vào mùa cưới, xã sẽ phát thanh liên tục trên loa 1 tuần 1 lần để người dân nắm rõ"Nhưng em đọc thấy thế này cụ:
************* xã Giao Long cho hay, khi các gia đình đi đăng kí trên xã, mỗi gia đình sẽ phải đặt cọc 3 triệu đồng. Việc này do chính quyền xã tự đặt ra để đe người dân.
Nếu gia đình nào vi phạm sẽ bị xử phạt, trừ vào số tiền đã đặt cọc. Ông Nam lấy ví dụ, 1 người lấy phần có thể phạt 500.000 đồng, 2 người có thể lên đến 1.000.000 đồng… nói chung, tùy vào mức độ để xử lý chứ không có con số cụ thể.
Tuy nhiên, vị chủ tịch xã này xác nhận rằng: “Từ ngày có chủ trương đến nay, người dân thực hiện rất nghiêm túc nên chính quyền xã chưa xử phạt một trường hợp nào. Đặc biệt vào mùa cưới, xã sẽ phát thanh liên tục trên loa 1 tuần 1 lần để người dân nắm rõ”.
Chủ trương là của xã, dân đồng thuận thì thực hiện.Nếu mà lều báo viết láo lời của ông Nam thì em chịu.
Nhưng nếu thật sự ông Nam nói thì có 3 vấn đề cần xem xét:
1. Chủ trương là của Xã, không phải của dân;
2. Chính quyền tự ý đặt ra khoản cọc 3 triệu, không phải dân;
3. Nó dùng từ Phạt!
Tuyên truyền vận động thì em không phản đối, nhưng có xử phạt thì e là ko hợp lý vì luật ko cấm ai mang đồ ăn về nhà cả, hơn nữa đây lại là chủ trương của chính quyền, trước hết họ phải hiểu luật đã."Tuy nhiên, vị chủ tịch xã này xác nhận rằng: “Từ ngày có chủ trương đến nay, người dân thực hiện rất nghiêm túc nên chính quyền xã chưa xử phạt một trường hợp nào. Đặc biệt vào mùa cưới, xã sẽ phát thanh liên tục trên loa 1 tuần 1 lần để người dân nắm rõ"
Bỏ các hủ tục, thường rất khó khăn, đạt được bước đầu thế này là tốt rồi cụ
Dần dần dân sẽ quen và tới lúc không cần "đặt cọc" nữa hehe
Cụ đọc nốt ý em viết còm trên để hiểu em định nói gì nhé.Chủ trương là của xã, dân đồng thuận thì thực hiện.
Đặt cọc bao nhiêu cũng là dân chấp thuận, ông thích làm cỗ không đặt cọc cũng được.
Ông không đặt cọc nó lấy gì nó "phạt "???
Vi hiến ở đoạn can thiệp vào cuộc sống cá nhân của người ta. Cỗ nhà người ta, muốn cho hay không cho mang phần về, ai cho chính quyền được phép can thiệp vào?Vi hiến cái gì??? Cụ có ở đó đâu mà chém như đúng rồi!
Đây không phải phạt nhé! Cái quy định này được đa số dân đồng thuận và cái số tiền đó là đặt cọc cam kết.
Trước đó gia chủ muốn làm cỗ vừa phải, không chuẩn bị phần mang về cũng méo dám tự phá lệ vì sợ dân làng chửi. Nay có quy định rồi cứ vin vào đó mà làm chả sợ chửi nữa. Từ lúc có cam kết đến giờ đã ai mất tiền cọc đâu.
Khi một cấp chính quyền bất kỳ có một hành động bất kỳ nào đó thì hành động đó cũng phải tuân thủ các bộ Luật và Hiến pháp hiện hành.Nhiều cụ cứ bảo chả có luật nào cấm. Xin thưa đây là lệ làng chứ không phải là luật. Lệ làng là do đa số dân trong cộng đồng nhỏ (làng, xã, bản, thôn) tự quy ước với nhau để thực hiện. Nhiều lệ làng tốt cần giữ lại để làm truyền thống nhưng nhiều lệ cổ hủ lạc hậu không còn phù hợp thì nên thống nhất bỏ. Cái mối quan hệ cộng đồng ở nông thôn khác thành phố (ở thành phố đôi khi chả biết ông sát vách làm nghề gì nhưng ở nông thôn lại khác không thể sống không có hàng xóm láng giềng) nên không thể tách mình ra khỏi cộng đồng được.
Luôn có những quan điểm trái chiều đối với một vấn đề, làm người quản lý tốt là phải xử lý, điều hoà được mâu thuẫn đó để đến kết quả tốt, nếu cấm mà tốt hơn em ủng hộ.Đa số dân muốn nhưng phải có người cầm đầu thực hiện thì mới thi hành được
"Gây hại" là gây hại cho chủ nhà, sự tốn kém không cần thiết, vừa phải lo cho khách tới ăn, vừa phải lo "phần" để khách tay đùm tay nắm mang về