- Biển số
- OF-139456
- Ngày cấp bằng
- 22/4/12
- Số km
- 779
- Động cơ
- 374,390 Mã lực
Ý em là:Cảm ơn các kụ nhiều nhé.
Nhà cháu hỏi lại theo từng mục của kụ nhé.
1. Vẫn đi theo tuyến chính C nhưng kụ xi nhan trái. Vậy kụ quan niệm khi xe đi vào đường cong thì phải xi nhan (như luồng ý kiến 1). Đúng vậy không ạh?
Nếu đúng vậy, nó trái với mục 2 của kụ thì sao?
3. Lí do kụ "từ A đi D có thể bật xi nhan trái đến gần lối rẽ C" là gì, kụ nhỉ?
- Em không đồng tình với quan điểm 1 rằng, cứ đánh lái tức là chuyển hướng => phải xi nhan. Vì thế em mới lấy dẫn chứng các đường quốc lộ, đường cao tốc không có đường nào thẳng tuyệt đối mà rất nhiều đoạn cong, phải đánh lái, chẳng lẽ cũng phải xi nhan.
- Vì câu hỏi của cụ: Nếu từ A đến D xi nhan trái thì có trái luật không nên em mới trả lời là có thể xi nhan trái sau đó phải xi nhan phải để đi vào D (trường hợp này như trên em đã nói là mượn làn). Đây là câu hỏi khác với việc đường cong có xi nhan trái không. Hai câu hỏi khác nhau mà.
Tuy nhiên, thực tế còn phải phụ thuộc: Trước khi đến lối rẽ đi C và D:
- Nếu không có biển báo hoặc có biển 205e "đường giao nhau cùng mức" - kiểu chữ Y (hoặc biển chỉ dẫn có ý nghĩa tương tự) thì đi vào C hay D đều phải xi nhan
- Nếu có biển 207 "giao nhau với đường không ưu tiên" (hoặc biển chỉ dẫn có ý nghĩa tương tự) thì phải xi nhan khi vào hướng đường không ưu tiên
Chỉnh sửa cuối: