khổ đi ra đường lo nớp nớp các chú phạt.hai đi xe đạp thể thao cho lành.
Nhà cháu xin cảm ơn kụ lần nữa vì đã chia sẻ cùng quan điểm với nhà cháu về 2 điểm trên, nhất là đoạn in đậm.Vẫn chạy theo đuôi em thôi ạ. Không cần bò theo bởi nó không liên quan đến đường đi của mình.
Em thấy cụ đang đặt câu hỏi hướng vào những tình huống để chứng minh quan điểm của cụ mà đã được thu hẹp lại khá nhiều so với ban đầu:
- Nếu xe đằng trước có xi nhan rẽ trái thì mình được phép vượt lên mà ko bị coi là vượt phải
- Nếu xe đằng trước giảm tốc độ xuống thấp thì các xe ở phía bên phải (ko nhất thiết phải ở hẳn một làn khác) vẫn được đi với tốc độ bình thường để vượt lên đảm bảo giao thông thông suốt
Với 2 gạch đầu dòng này thì em hoàn toàn đồng ý nên không cần tranh cãi gì thêm ạ.
Em không đồng ý, nhưng thú thật kiến thức có hạn nên nếu bị bắt trong tình huống đấy thì em không biết phải cãi thế nào để chứng minh là đúng Em chỉ nói lý được thôi chứ họ bắt lôi sách luật ra dẫn chứng thì mù tịtKhi kụ chạy xe phía sau như dòng in đậm đó, nếu xxx bắt kụ lỗi vượt phải thì kụ có đồng ý với họ không ạh?
Em vẫn còn hứng ạ, mời cụ tiếp tục. Em cũng chỉ là lái mới thôi, chưa chạy 4B trên đường nhiều nên mong được đọc thêm những gì có ích cho việc lái xe, không bao giờ là thừa cảNếu kụ vẫn có hứng thú thì mình trao đổi tiếp, nếu hết hứng thì mình có thể dừng ở đây ạh. Cảm ơn kụ nhiều.
Đường Yên Phụ em chỉ thấy có 1 vạch đứt chia đôi đường. Đầu đường có biển phân làn ô tô và xe máy....sao cụ bẩu đường này có 2 làn ô tô nhỉĐường to ô tô đi hai làn, chuyển làn trong đi, xe làn ngoài kệ nó chứ, cụ chủ sáng làn trong rồi oánh lái ra ngoài mới là vượt phải, em nghĩ cụ chủ đúng, và chỉ có thể mới được thả ko thì thả vào mắt
Chỉ có 1 làn cho ô tô sao cụ lại bẩu cụ chủ đi làn trong?cụ chủ đi làn trong chứ không hề vượt. Nếu cụ chủ vượt lên rồi đi vào làn trái như thế mới là vượt phải chứ cụ
Đường 5 có 2 vạch đứt để chia ra các làn: làn xe con+xe khách, làn xe tải, làn xe mô tô+xe thô sơ. Đường Yên Phụ chỉ có 1 vạch đứt, đầu đường có biển phân làn ô tô và xe máy.Xin lỗi cụ đwowngf đó 2 làn ô tô làn mình mình đi sao phải xin ah? Cũng như đi ở đường 5 cụ đi làn trong phải xin phép thằng đi làn ngoài cho cụ vượt ah???
fĐường Yên Phụ em chỉ thấy có 1 vạch đứt chia đôi đường. Đầu đường có biển phân làn ô tô và xe máy....sao cụ bẩu đường này có 2 làn ô tô nhỉ
Chỉ có 1 làn cho ô tô sao cụ lại bẩu cụ chủ đi làn trong?
Đường 5 có 2 vạch đứt để chia ra các làn: làn xe con+xe khách, làn xe tải, làn xe mô tô+xe thô sơ. Đường Yên Phụ chỉ có 1 vạch đứt, đầu đường có biển phân làn ô tô và xe máy.
Em có tý ý cò thế này: Đoạn đường này có vạch đứt chia đôi đường, phía đầu đường đã có biển phân làn ô tô và xe máy. Như vậy ô tô chỉ được đi làn ngoài, Cụ chủ đi đúng làn ô tô nhưng vượt qua 3 cái taxi (không có tín hiệu rẽ trái) về phía bên phải của xe taxi. Theo em cụ chủ vượt sai rồi
1- MK, đúng là liên minh ma quỷ. Lẽ ra nó phải kẻ làn đường vừa đủ, tiết kiệm mặt đường cho giao thông được thông suốt, an toàn thì đi kẻ cái làn to cho 2 ba hàng ô tô chui lọt rồi lại hò nhau ra bắt lỗi vượt phải.
2- Xét về Luật thì chả có khái niệm vượt phải, còn theo lệ thì cứ xe đi bên phải mà vượt qua xe bên trái cùng làn sẽ được quy là vượt phải. Và nếu theo cách hiểu đó thì hàng ngàn xe 2b đi chung 1 làn luôn luôn có xe vượt phải, tại sao xxx chỉ phạt 4b?.
3- Hoan nghênh lập luận của bác sgb345.
Một xe di chuyển tốc độ ổn định trên phần đường của mình mà bỏ qua các xe bên trái (do họ đi chậm, tụt lại) thì chả có gì sai.
Đường Yên Phụ em đi hàng ngày và vẫn đi như cụ chủ, chưa thấy xxx hỏi lần nào. Nếu cứ sợ lỗi vượt phải mà rồng rắn nối đuôi nhau sẽ vô cùng lãng phí phần đường còn lại. Em là cứ bên thoáng em đi cho đỡ lãng phí, góp phần giảm ùn tắc giao thông
Em hóng chứng minh của cụ ạSự thật:
Theo luật gtđb hiện hành:
a- Tại phần đường có từ 2 làn trở lên cho một hướng di chuyển thì không có lỗi vượt phải (điều này nay đã rõ ràng)
b- Tại phần đường có làn đường rộng có thể chạy ngang hàng từ 2 xe trở lên trên 1 làn thì không có lỗi vượt phải trên làn đó.
Dẫn giải:
1- Trong luật gtđb không có định nghĩa thế nào là vượt xe, nhưng trong luật có mô tả rõ các thao tác phải thực hiện khi vượt xe, qua đó có thể xác định thế nào là vượt xe.
2- trong luật không có định nghĩa thế nào là vượt phải, nhưng chúng ta có thể cùng đồng ý "vượt phải bao gồm 2 hành vi xảy ra đồng thời, đó là: a- hành vi vượt xe, và b- hành vi vượt về phía bên phải xe bị vượt".
3- khi các xe đang lưu thông, theo mục 2 nêu trên, khi không cấu thành hành vi vượt xe thì cũng không cấu thành hành vi vượt phải.
Chứng minh:
1- Thế nào là vượt xe?
(Tiếp...)
Các kụ nhớ hộ 2 điều này nhé:
- biển 411 chỉ hướng đi chỉ là biển chỉ dẫn, không có hiệu lực bắt buộc thi hành nên xxx không thể căn cứ trên biển 411 để phạt lái xe.
- theo luật, biển 411 phải dùng cùng với vạch 1.18 (vạch mũi tên vẽ trên đường) và phải phản ánh đúng nội dung vạch 1.18 được vẽ trên đường. Nếu nội dung biển 411 sai với vạch 1.18, hoặc có biển 411 mà không có vạch 1.18 thì biển 411 đó không có cơ sở pháp lí tồn tại.
Căn cứ trên 2 điểm trên, trường hợp kụ nói, nếu kụ đi theo vạch 1.18 mà bì sai với biển 411 thì xxx không thể phạt kụ được.
Còn nếu kụ đi theo biển 411 mà sai theo vạch 1.18 thì xxx cũng không có lí do phạt vì mình áp dụng điều luật "khi biển và vạch mâu thuẫn nhau thì ta đi theo biển".
Tóm lại khi biển và vạch mâu thuẫn như kụ nêu thì kụ đi kiểu gì xxx cũng không có cơ sở để phạt kụ. Muốn phạt thì phải đổi lại biển, kẻ lại vạch cho đúng luật đã.
Các kụ nào quan tâm có thể xem thêm về biển 411 và vạch 1.18 ở thớt này nhé.
http://www.otofun.net/threads/478543-khong-nen-dung-tu-phan-lan-khi-noi-ve-bien-411-va-mui-ten-chi-huong-di?p=12597417#post12597417
Sự thật:
Theo luật gtđb hiện hành:
a- Tại phần đường có từ 2 làn trở lên cho một hướng di chuyển thì không có lỗi vượt phải (điều này nay đã rõ ràng)
b- Tại phần đường có làn đường rộng có thể chạy ngang hàng từ 2 xe trở lên trên 1 làn thì không có lỗi vượt phải trên làn đó.
Dẫn giải:
1- Trong luật gtđb không có định nghĩa thế nào là vượt xe, nhưng trong luật có mô tả rõ các thao tác phải thực hiện khi vượt xe, qua đó có thể xác định thế nào là vượt xe.
2- trong luật không có định nghĩa thế nào là vượt phải, nhưng chúng ta có thể cùng đồng ý "vượt phải bao gồm 2 hành vi xảy ra đồng thời, đó là: a- hành vi vượt xe, và b- hành vi vượt về phía bên phải xe bị vượt".
3- khi các xe đang lưu thông, theo mục 2 nêu trên, khi không cấu thành hành vi vượt xe thì cũng không cấu thành hành vi vượt phải.
Chứng minh:
1- Thế nào là vượt xe?
(Tiếp...)
Em hóng chứng minh của cụ ạ
Xin phản biện một số điểm:Sự thật:
Theo luật gtđb hiện hành:
a- Tại phần đường có từ 2 làn trở lên cho một hướng di chuyển thì không có lỗi vượt phải (điều này nay đã rõ ràng)
b- Tại phần đường có làn đường rộng có thể chạy ngang hàng từ 2 xe trở lên trên 1 làn thì không có lỗi vượt phải trên làn đó.
Dẫn giải:
1- Trong luật gtđb không có định nghĩa thế nào là vượt xe, nhưng trong luật có mô tả rõ các thao tác phải thực hiện khi vượt xe, qua đó có thể xác định thế nào là vượt xe.
2- trong luật không có định nghĩa thế nào là vượt phải, nhưng chúng ta có thể cùng đồng ý "vượt phải bao gồm 2 hành vi xảy ra đồng thời, đó là: a- hành vi vượt xe, và b- hành vi vượt về phía bên phải xe bị vượt".
3- khi các xe đang lưu thông, theo mục 2 nêu trên, khi không cấu thành hành vi vượt xe thì cũng không cấu thành hành vi vượt phải.
Chứng minh:
1- Thế nào là vượt xe?
(Tiếp...)
Vâng thế mà em bảo anh CS già lập cho em cái BB để em còn đi cho sớm chợ thị anh ấy lại trả giấy tờ em thế mới đau chứ!?Cụ sai lè rồi ạ
Cụ vượt phải mấy xe còn gì nữa
Cháu cũng không thấy thuyết phục đâu ạChứng minh:
Cụ đang cố chứng minh rằng Điều 14 chỉ quy định cho vượt xe tại đường 2 chiều (qua dòng gạch đỏ tại mục 2 điều này) nên trên đường một chiều có thể vượt kiểu gì cũng không phạm luật nói cách khác vượt xe trên đường một chiều không phải là vượt xe.Chứng minh:
1- Khi nào là có hành vi "vượt xe"?
Theo quan niệm về vượt xe của luật hiện hành, hành vi vượt xe là một hành vi "nguy hiểm". Vì vậy luật quy định rất rõ ràng
1- ở "đoạn đường nào đủ điều kiện" thì mới được vượt,
2- khi chuẩn bị có hành vi vượt xe thì xe phía sau phải làm gì, xe phía trước phải làm gì để đảm bảo việc vượt xe được an toàn.
Vậy theo luật gtđb hiện hành, đoạn đường như thế nào mới có đủ điều kiện tiến hành vượt xe?
1- đoạn đường mà phía trước không có xe ngược chiều đang chạy tới.
Vì sao?
Vì khi vượt xe, xe xin vượt sẽ phải "mượn phần đường của chiều ngược lại" mới có đủ chiều rộng đường mà vượt lên.
2- đoạn đường mà phía trước không có chướng ngại vật.
Vì sao?
Vì khi đó xe bị vượt mới có thể đi sát về bên phải của phần đường xe chạy, nghĩa là sát lề đường, để dành phần giữa tim đường cho xe xin vượt chạy lên.
Từ 2 điểm trên, có thể xác định hành vi vượt xe mà luật cần chế tài là khi chiều rộng phần đường của một chiều xe chạy là "không đủ cho 2 xe chạy song song" (nghĩa là nhỏ hơn 3.5m) , nên xe bị vượt phải giảm tốc độ chạy sát vệ đường, còn xe xin vượt phải mượn phần đường của hướng ngược lại để vượt lên.
Các hành vi khác với nêu trên không bị luật coi là vượt xe và không bị chế tài.
Khi mặt đường rộng, không có hành vi vượt xe như luật miêu tả thì cũng không có hành vi vượt phải.