[VHGT] Bắt lỗi trên đường Yên phụ!?

thoitranlong04

Xe máy
Biển số
OF-159832
Ngày cấp bằng
8/10/12
Số km
76
Động cơ
350,440 Mã lực
Nơi ở
Greenstar
khổ đi ra đường lo nớp nớp các chú phạt.hai đi xe đạp thể thao cho lành.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Vẫn chạy theo đuôi em thôi ạ. Không cần bò theo bởi nó không liên quan đến đường đi của mình.

Em thấy cụ đang đặt câu hỏi hướng vào những tình huống để chứng minh quan điểm của cụ mà đã được thu hẹp lại khá nhiều so với ban đầu:
- Nếu xe đằng trước có xi nhan rẽ trái thì mình được phép vượt lên mà ko bị coi là vượt phải
- Nếu xe đằng trước giảm tốc độ xuống thấp thì các xe ở phía bên phải (ko nhất thiết phải ở hẳn một làn khác) vẫn được đi với tốc độ bình thường để vượt lên đảm bảo giao thông thông suốt

Với 2 gạch đầu dòng này thì em hoàn toàn đồng ý nên không cần tranh cãi gì thêm ạ.
Nhà cháu xin cảm ơn kụ lần nữa vì đã chia sẻ cùng quan điểm với nhà cháu về 2 điểm trên, nhất là đoạn in đậm.

Khi kụ chạy xe phía sau như dòng in đậm đó, nếu xxx bắt kụ lỗi vượt phải thì kụ có đồng ý với họ không ạh?
 

nhimkute

Xe buýt
Biển số
OF-128627
Ngày cấp bằng
28/1/12
Số km
610
Động cơ
380,419 Mã lực
Khi kụ chạy xe phía sau như dòng in đậm đó, nếu xxx bắt kụ lỗi vượt phải thì kụ có đồng ý với họ không ạh?
Em không đồng ý, nhưng thú thật kiến thức có hạn nên nếu bị bắt trong tình huống đấy thì em không biết phải cãi thế nào để chứng minh là đúng :D Em chỉ nói lý được thôi chứ họ bắt lôi sách luật ra dẫn chứng thì mù tịt :D

Nếu kụ vẫn có hứng thú thì mình trao đổi tiếp, nếu hết hứng thì mình có thể dừng ở đây ạh. Cảm ơn kụ nhiều.
Em vẫn còn hứng ạ, mời cụ tiếp tục. Em cũng chỉ là lái mới thôi, chưa chạy 4B trên đường nhiều nên mong được đọc thêm những gì có ích cho việc lái xe, không bao giờ là thừa cả :)
 

duongcua03

Xe tăng
Biển số
OF-103898
Ngày cấp bằng
23/6/11
Số km
1,569
Động cơ
408,330 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó trên cõi mạng.
Vâng cung như ý Kiên của nhiêu cụ, tham gia vô đây để giao lưu học hỏi thêm Kiên thức về xe cộ, tham gia giao thông ....
Em thấy Mình bớt ngu và đỡ gây nguy hiểm cho người kKha thêm nhiều! Cảm ơn các cụ rất nhiều!:-|
 

binhke

Xe buýt
Biển số
OF-97525
Ngày cấp bằng
28/5/11
Số km
970
Động cơ
409,210 Mã lực
Nơi ở
Hải PHòng City
cháu nghĩ là xxx bắt láo ạ, tại mấy e taxi đi chậm, lại đi bên trong, nên cụ chủ đi nhanh hơn là thành ra " vượt " , nhưng lại ko phải là vượt phải.
 

duongcua03

Xe tăng
Biển số
OF-103898
Ngày cấp bằng
23/6/11
Số km
1,569
Động cơ
408,330 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó trên cõi mạng.
Em buồn..... Vì mấy cụ bẩu em sai chẳng thấy giải thích giùm em cũng tình huống đấy đi trên đường Trần Quang Khải, Giải phóng thì có sai hay không?!#:-s
 

HINO300

Xe tăng
Biển số
OF-138878
Ngày cấp bằng
17/4/12
Số km
1,551
Động cơ
382,573 Mã lực
Nơi ở
East Harlem
Website
www.facebook.com
Đường to ô tô đi hai làn, chuyển làn trong đi, xe làn ngoài kệ nó chứ, cụ chủ sáng làn trong rồi oánh lái ra ngoài mới là vượt phải, em nghĩ cụ chủ đúng, và chỉ có thể mới được thả ko thì thả vào mắt
Đường Yên Phụ em chỉ thấy có 1 vạch đứt chia đôi đường. Đầu đường có biển phân làn ô tô và xe máy....sao cụ bẩu đường này có 2 làn ô tô nhỉ

cụ chủ đi làn trong chứ không hề vượt. Nếu cụ chủ vượt lên rồi đi vào làn trái như thế mới là vượt phải chứ cụ
Chỉ có 1 làn cho ô tô sao cụ lại bẩu cụ chủ đi làn trong?

Xin lỗi cụ đwowngf đó 2 làn ô tô làn mình mình đi sao phải xin ah? Cũng như đi ở đường 5 cụ đi làn trong phải xin phép thằng đi làn ngoài cho cụ vượt ah???
Đường 5 có 2 vạch đứt để chia ra các làn: làn xe con+xe khách, làn xe tải, làn xe mô tô+xe thô sơ. Đường Yên Phụ chỉ có 1 vạch đứt, đầu đường có biển phân làn ô tô và xe máy.
Em có tý ý cò thế này: Đoạn đường này có vạch đứt chia đôi đường, phía đầu đường đã có biển phân làn ô tô và xe máy. Như vậy ô tô chỉ được đi làn ngoài, Cụ chủ đi đúng làn ô tô nhưng vượt qua 3 cái taxi (không có tín hiệu rẽ trái) về phía bên phải của xe taxi. Theo em cụ chủ vượt sai rồi
 

duongcua03

Xe tăng
Biển số
OF-103898
Ngày cấp bằng
23/6/11
Số km
1,569
Động cơ
408,330 Mã lực
Nơi ở
Đâu đó trên cõi mạng.
Đường Yên Phụ em chỉ thấy có 1 vạch đứt chia đôi đường. Đầu đường có biển phân làn ô tô và xe máy....sao cụ bẩu đường này có 2 làn ô tô nhỉ


Chỉ có 1 làn cho ô tô sao cụ lại bẩu cụ chủ đi làn trong?


Đường 5 có 2 vạch đứt để chia ra các làn: làn xe con+xe khách, làn xe tải, làn xe mô tô+xe thô sơ. Đường Yên Phụ chỉ có 1 vạch đứt, đầu đường có biển phân làn ô tô và xe máy.
Em có tý ý cò thế này: Đoạn đường này có vạch đứt chia đôi đường, phía đầu đường đã có biển phân làn ô tô và xe máy. Như vậy ô tô chỉ được đi làn ngoài, Cụ chủ đi đúng làn ô tô nhưng vượt qua 3 cái taxi (không có tín hiệu rẽ trái) về phía bên phải của xe taxi. Theo em cụ chủ vượt sai rồi
f
Dạ thưa các cụ em muốn nói đến đường Giải phóng hay gần hơn là đường Trần Quang Khải ahj. Lòng đường ở đây cũng chỉ được chia đôi= 1 vach rời dưng có thêm cái biển 411( bé tý ở đường Trần Quang KHải, rất to ở đường Giải phóng) chia làn ô tô thành 2, 3 làn( phần đường cho ô tô ở đây có lẽ rộng hơn trên đường Yên phụ 1 tỵu - Yên phụ khoảng 6m). Em đi làn 2( từ trái vaò) có được đi thẳng để vượt không ahj( e giả dụ làn 1 bên trái đi 30km/h, em đi 40k/h)? Hay em phải xin đường vaò làn 1 để rồi xin vượt?:-|
 

kid1984

Xe hơi
Biển số
OF-57605
Ngày cấp bằng
24/2/10
Số km
124
Động cơ
446,540 Mã lực
Nơi ở
An Dương St
Website
www.kimkhihongson.com
Đường Yên Phụ bây giơ thành mỏ mới của xxx rùi, sáng nào đưa cu tí đi học cũng thấy mấy anh đẹp rai lởn vởn hix
 

Tribute

Xe container
Biển số
OF-61792
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
6,049
Động cơ
500,678 Mã lực
Nơi ở
Gần chỗ Cụ
Em đã cảnh báo ngay từ khi nó dựng mấy cái long môn và xóa, kẻ lại vạch chia đường làm 2 làn rồi mà. Bọn ăn xác thối sẽ bu vào để kiếm chác ngay. MK, đúng là liên minh ma quỷ. Lẽ ra nó phải kẻ làn đường vừa đủ, tiết kiệm mặt đường cho giao thông được thông suốt, an toàn thì đi kẻ cái làn to cho 2 ba hàng ô tô chui lọt rồi lại hò nhau ra bắt lỗi vượt phải. Lẽ ra phải bỏ tù thằng nào phê duyệt cái phương án phân làn đó vì lãng phí tài nguyên xã hội thì có khi nó lại được thưởng vì sáng kiến tiết kiệm sơn kẻ vạch x-(.

Xét về Luật thì chả có khái niệm vượt phải, còn theo lệ thì cứ xe đi bên phải mà vượt qua xe bên trái cùng làn sẽ được quy là vượt phải. Và nếu theo cách hiểu đó thì hàng ngàn xe 2b đi chung 1 làn luôn luôn có xe vượt phải, tại sao xxx chỉ phạt 4b?.

Hoan nghênh lập luận của bác sgb345. Một xe di chuyển tốc độ ổn định trên phần đường của mình mà bỏ qua các xe bên trái (do họ đi chậm, tụt lại) thì chả có gì sai. Đường Yên Phụ em đi hàng ngày và vẫn đi như cụ chủ, chưa thấy xxx hỏi lần nào. Nếu cứ sợ lỗi vượt phải mà rồng rắn nối đuôi nhau sẽ vô cùng lãng phí phần đường còn lại. Em là cứ bên thoáng em đi cho đỡ lãng phí, góp phần giảm ùn tắc giao thông :D
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
1- MK, đúng là liên minh ma quỷ. Lẽ ra nó phải kẻ làn đường vừa đủ, tiết kiệm mặt đường cho giao thông được thông suốt, an toàn thì đi kẻ cái làn to cho 2 ba hàng ô tô chui lọt rồi lại hò nhau ra bắt lỗi vượt phải.

2- Xét về Luật thì chả có khái niệm vượt phải, còn theo lệ thì cứ xe đi bên phải mà vượt qua xe bên trái cùng làn sẽ được quy là vượt phải. Và nếu theo cách hiểu đó thì hàng ngàn xe 2b đi chung 1 làn luôn luôn có xe vượt phải, tại sao xxx chỉ phạt 4b?.

3- Hoan nghênh lập luận của bác sgb345.

Một xe di chuyển tốc độ ổn định trên phần đường của mình mà bỏ qua các xe bên trái (do họ đi chậm, tụt lại) thì chả có gì sai.

Đường Yên Phụ em đi hàng ngày và vẫn đi như cụ chủ, chưa thấy xxx hỏi lần nào. Nếu cứ sợ lỗi vượt phải mà rồng rắn nối đuôi nhau sẽ vô cùng lãng phí phần đường còn lại. Em là cứ bên thoáng em đi cho đỡ lãng phí, góp phần giảm ùn tắc giao thông :D

Vốt kụ Tribute nhé. Kụ hiểu đúng ý nhà cháu rồi.

Cái nhà cháu muốn các kụ mợ nhớ giúp để vững tin chạy bên phải xe khác, không sợ bị khép lỗi vượt phải, đó là:

theo luật gtđb hiện hành, tại các làn đường rộng có thể chạy ngang hàng từ 2 xe trở lên thì không có lỗi vượt phải.

Nhà cháu xin chứng minh lập luận đó ở post tiếp theo ạh.
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Sự thật:

Theo luật gtđb hiện hành:
a- Tại phần đường có từ 2 làn trở lên cho một hướng di chuyển thì không có lỗi vượt phải (điều này nay đã rõ ràng)
b- Tại phần đường có làn đường rộng có thể chạy ngang hàng từ 2 xe trở lên trên 1 làn thì không có lỗi vượt phải trên làn đó.

Dẫn giải:
1- Trong luật gtđb không có định nghĩa thế nào là vượt xe, nhưng trong luật có mô tả rõ các thao tác phải thực hiện khi vượt xe, qua đó có thể xác định thế nào là vượt xe.
2- trong luật không có định nghĩa thế nào là vượt phải, nhưng chúng ta có thể cùng đồng ý "vượt phải bao gồm 2 hành vi xảy ra đồng thời, đó là: a- hành vi vượt xe, và b- hành vi vượt về phía bên phải xe bị vượt".
3- khi các xe đang lưu thông, theo mục 2 nêu trên, khi không cấu thành hành vi vượt xe thì cũng không cấu thành hành vi vượt phải.

Chứng minh:

1- Thế nào là vượt xe?



(Tiếp...)
 

cudhugn

Xe hơi
Biển số
OF-178249
Ngày cấp bằng
23/1/13
Số km
167
Động cơ
340,570 Mã lực
Nơi ở
Mỹ.................Đình
Sự thật:

Theo luật gtđb hiện hành:
a- Tại phần đường có từ 2 làn trở lên cho một hướng di chuyển thì không có lỗi vượt phải (điều này nay đã rõ ràng)
b- Tại phần đường có làn đường rộng có thể chạy ngang hàng từ 2 xe trở lên trên 1 làn thì không có lỗi vượt phải trên làn đó.

Dẫn giải:
1- Trong luật gtđb không có định nghĩa thế nào là vượt xe, nhưng trong luật có mô tả rõ các thao tác phải thực hiện khi vượt xe, qua đó có thể xác định thế nào là vượt xe.
2- trong luật không có định nghĩa thế nào là vượt phải, nhưng chúng ta có thể cùng đồng ý "vượt phải bao gồm 2 hành vi xảy ra đồng thời, đó là: a- hành vi vượt xe, và b- hành vi vượt về phía bên phải xe bị vượt".
3- khi các xe đang lưu thông, theo mục 2 nêu trên, khi không cấu thành hành vi vượt xe thì cũng không cấu thành hành vi vượt phải.

Chứng minh:

1- Thế nào là vượt xe?



(Tiếp...)
Em hóng chứng minh của cụ ạ
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Chứng minh:

1- Khi nào là có hành vi "vượt xe"?
Theo quan niệm về vượt xe của luật hiện hành, hành vi vượt xe là một hành vi "nguy hiểm". Vì vậy luật quy định rất rõ ràng
1- ở "đoạn đường nào đủ điều kiện" thì mới được vượt,
2- khi chuẩn bị có hành vi vượt xe thì xe phía sau phải làm gì, xe phía trước phải làm gì để đảm bảo việc vượt xe được an toàn.

Vậy theo luật gtđb hiện hành, đoạn đường như thế nào mới có đủ điều kiện tiến hành vượt xe?

1- đoạn đường mà phía trước không có xe ngược chiều đang chạy tới.
Vì sao?
Vì khi vượt xe, xe xin vượt sẽ phải "mượn phần đường của chiều ngược lại" mới có đủ chiều rộng đường mà vượt lên.

2- đoạn đường mà phía trước không có chướng ngại vật.
Vì sao?
Vì khi đó xe bị vượt mới có thể đi sát về bên phải của phần đường xe chạy, nghĩa là sát lề đường, để dành phần giữa tim đường cho xe xin vượt chạy lên.

Từ 2 điểm trên, có thể xác định hành vi vượt xe mà luật cần chế tài là khi chiều rộng phần đường của một chiều xe chạy là "không đủ cho 2 xe chạy song song" (nghĩa là nhỏ hơn 3.5m) , nên xe bị vượt phải giảm tốc độ chạy sát vệ đường, còn xe xin vượt phải mượn phần đường của hướng ngược lại để vượt lên.

Các hành vi khác với nêu trên không bị luật coi là vượt xe và không bị chế tài.
Khi mặt đường rộng, không có hành vi vượt xe như luật miêu tả thì cũng không có hành vi vượt phải.

 
Chỉnh sửa cuối:

tranngochai1979

Xe tải
Biển số
OF-54171
Ngày cấp bằng
3/1/10
Số km
445
Động cơ
454,769 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Các kụ nhớ hộ 2 điều này nhé:
- biển 411 chỉ hướng đi chỉ là biển chỉ dẫn, không có hiệu lực bắt buộc thi hành nên xxx không thể căn cứ trên biển 411 để phạt lái xe.
- theo luật, biển 411 phải dùng cùng với vạch 1.18 (vạch mũi tên vẽ trên đường) và phải phản ánh đúng nội dung vạch 1.18 được vẽ trên đường. Nếu nội dung biển 411 sai với vạch 1.18, hoặc có biển 411 mà không có vạch 1.18 thì biển 411 đó không có cơ sở pháp lí tồn tại.

Căn cứ trên 2 điểm trên, trường hợp kụ nói, nếu kụ đi theo vạch 1.18 mà bì sai với biển 411 thì xxx không thể phạt kụ được.
Còn nếu kụ đi theo biển 411 mà sai theo vạch 1.18 thì xxx cũng không có lí do phạt vì mình áp dụng điều luật "khi biển và vạch mâu thuẫn nhau thì ta đi theo biển".
Tóm lại khi biển và vạch mâu thuẫn như kụ nêu thì kụ đi kiểu gì xxx cũng không có cơ sở để phạt kụ. Muốn phạt thì phải đổi lại biển, kẻ lại vạch cho đúng luật đã.


Các kụ nào quan tâm có thể xem thêm về biển 411 và vạch 1.18 ở thớt này nhé.
http://www.otofun.net/threads/478543-khong-nen-dung-tu-phan-lan-khi-noi-ve-bien-411-va-mui-ten-chi-huong-di?p=12597417#post12597417
Sự thật:

Theo luật gtđb hiện hành:
a- Tại phần đường có từ 2 làn trở lên cho một hướng di chuyển thì không có lỗi vượt phải (điều này nay đã rõ ràng)
b- Tại phần đường có làn đường rộng có thể chạy ngang hàng từ 2 xe trở lên trên 1 làn thì không có lỗi vượt phải trên làn đó.

Dẫn giải:
1- Trong luật gtđb không có định nghĩa thế nào là vượt xe, nhưng trong luật có mô tả rõ các thao tác phải thực hiện khi vượt xe, qua đó có thể xác định thế nào là vượt xe.
2- trong luật không có định nghĩa thế nào là vượt phải, nhưng chúng ta có thể cùng đồng ý "vượt phải bao gồm 2 hành vi xảy ra đồng thời, đó là: a- hành vi vượt xe, và b- hành vi vượt về phía bên phải xe bị vượt".
3- khi các xe đang lưu thông, theo mục 2 nêu trên, khi không cấu thành hành vi vượt xe thì cũng không cấu thành hành vi vượt phải.

Chứng minh:

1- Thế nào là vượt xe?



(Tiếp...)
Em hóng chứng minh của cụ ạ

Thứ 1: Cụ này nói biển 411 không có hiệu lực bắt buộc là sai hoàn toàn, cụ này chưa đọc hết chỉ dẫn của biển 411:
11 Biển số 411 "Hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường"
Để chỉ dẫn cho người lái xe biết số lượng làn đường trên mặt đường và hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường, phải đặt biển số 411 "Hướng đi trên mỗi làn đường theo vạch kẻ đường". Biển sử dụng phối hợp với vạch kẻ đường(loại vạch 1.18 hình mũi tên màu trắng trên mặt đường). Tùy theo tình hình thực tế về số lượng làn đường và hướng đi trên mỗi làn đường mà có ký hiệu chỉ dẫn phù hợp. Biển có tác dụng bắt buộc người lái xe phải đi đúng làn đường đã được chỉ dẫn hướng phù hợp với hành trình cuả xe

Thứ 2: cụ nói rằng: Tại phần đường có từ 2 làn trở lên cho một hướng di chuyển thì không có lỗi vượt phải là đúng, Cục đường bộ cũng đã có câu trả lời cho trường hợp này, tuy nhiên trường hợp của cụ chủ thớt ở đây lại chỉ có 01 làn cho oto.

Thứ 3: theo ý của cụ, cái sự mâu thuẫn giữa biển 411 với cái vạch 1.18 (Vạch hình các mũi tên màu trắng, kích thước cơ bản như sau: Dài 3m, phần mũi tên 1,2m, chiều rộng chân mũi tên là 15cm, chiều rộng phần lớn nhất của mũi tên là 75cm, chỉ dẫn các hướng đi cho phép của các làn xe ở nơi giao nhau.) thì ta đi theo biển, nhưng nếu cái làn có mũi tên 1.18 của cụ có 2 bên là vạch liền 1.1 và trên đầu có 2-3 cái đèn, cái đèn bên trái lại chỉ hướng chỉ rẽ trái thì cụ đi NTN ???
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Sự thật:

Theo luật gtđb hiện hành:
a- Tại phần đường có từ 2 làn trở lên cho một hướng di chuyển thì không có lỗi vượt phải (điều này nay đã rõ ràng)
b- Tại phần đường có làn đường rộng có thể chạy ngang hàng từ 2 xe trở lên trên 1 làn thì không có lỗi vượt phải trên làn đó.

Dẫn giải:
1- Trong luật gtđb không có định nghĩa thế nào là vượt xe, nhưng trong luật có mô tả rõ các thao tác phải thực hiện khi vượt xe, qua đó có thể xác định thế nào là vượt xe.
2- trong luật không có định nghĩa thế nào là vượt phải, nhưng chúng ta có thể cùng đồng ý "vượt phải bao gồm 2 hành vi xảy ra đồng thời, đó là: a- hành vi vượt xe, và b- hành vi vượt về phía bên phải xe bị vượt".
3- khi các xe đang lưu thông, theo mục 2 nêu trên, khi không cấu thành hành vi vượt xe thì cũng không cấu thành hành vi vượt phải.

Chứng minh:

1- Thế nào là vượt xe?



(Tiếp...)
Xin phản biện một số điểm:
1. Hành vi phạm phải nói chính xác là "vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép". Vượt phải chỉ là cách nói tắt.
2. Nếu kết luận b thì sẽ không có hành vi phạm lỗi "vượt bên phải xe khác". Đã có cụ hỏi như thế nào là vượt phải
3. Trong văn bản không tất cả các khái niệm đều phải giải thích mà chỉ giải thích nhưng khái niệm chưa rõ. Nên không thể nói không có khái niệm thị không có hành vi vi phạm. Vì theo em khái niệm "Vượt xe" chắc ai cũng biết là hành vi như thế nào không phải làm rõ thêm. Nếu như cụ thì sẽ có rất nhiều hành vi vi phạm liên quan đến "chuyển làn", "điều khiển xe",... sẽ không bị phạt
 

andybu

Xe tải
Biển số
OF-123963
Ngày cấp bằng
12/12/11
Số km
292
Động cơ
382,566 Mã lực
Tuổi
38
Nơi ở
Hà Nội
Cụ sai lè rồi ạ :)
Cụ vượt phải mấy xe còn gì nữa :)
 

cudhugn

Xe hơi
Biển số
OF-178249
Ngày cấp bằng
23/1/13
Số km
167
Động cơ
340,570 Mã lực
Nơi ở
Mỹ.................Đình
Cháu cũng không thấy thuyết phục đâu ạ
Nếu nói như cụ thì chỉ có hành vi vượt bên phải khi:
1. Xe vượt phải mượn phần đường (hoặc không phải đường) ở bên phải của phương tiện phía trước và vượt lên ?
2. Xe bị vượt phải đi sát lề đường phía bên phải
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Chứng minh:

1- Khi nào là có hành vi "vượt xe"?
Theo quan niệm về vượt xe của luật hiện hành, hành vi vượt xe là một hành vi "nguy hiểm". Vì vậy luật quy định rất rõ ràng
1- ở "đoạn đường nào đủ điều kiện" thì mới được vượt,
2- khi chuẩn bị có hành vi vượt xe thì xe phía sau phải làm gì, xe phía trước phải làm gì để đảm bảo việc vượt xe được an toàn.

Vậy theo luật gtđb hiện hành, đoạn đường như thế nào mới có đủ điều kiện tiến hành vượt xe?

1- đoạn đường mà phía trước không có xe ngược chiều đang chạy tới.
Vì sao?
Vì khi vượt xe, xe xin vượt sẽ phải "mượn phần đường của chiều ngược lại" mới có đủ chiều rộng đường mà vượt lên.

2- đoạn đường mà phía trước không có chướng ngại vật.
Vì sao?
Vì khi đó xe bị vượt mới có thể đi sát về bên phải của phần đường xe chạy, nghĩa là sát lề đường, để dành phần giữa tim đường cho xe xin vượt chạy lên.

Từ 2 điểm trên, có thể xác định hành vi vượt xe mà luật cần chế tài là khi chiều rộng phần đường của một chiều xe chạy là "không đủ cho 2 xe chạy song song" (nghĩa là nhỏ hơn 3.5m) , nên xe bị vượt phải giảm tốc độ chạy sát vệ đường, còn xe xin vượt phải mượn phần đường của hướng ngược lại để vượt lên.

Các hành vi khác với nêu trên không bị luật coi là vượt xe và không bị chế tài.
Khi mặt đường rộng, không có hành vi vượt xe như luật miêu tả thì cũng không có hành vi vượt phải.

Cụ đang cố chứng minh rằng Điều 14 chỉ quy định cho vượt xe tại đường 2 chiều (qua dòng gạch đỏ tại mục 2 điều này) nên trên đường một chiều có thể vượt kiểu gì cũng không phạm luật nói cách khác vượt xe trên đường một chiều không phải là vượt xe.
Với cách lý luận của cụ xin có phản biện:
- Tên của điều 14 là "Vượt xe" có nghĩa là quy định cho mọi kiểu vượt xe chứ không chỉ cụ thể là vượt xe trên đường nào.
- Trên đường cụ nhìn thấy xe đi ngược chiều không có nghĩa đó là đường 2 chiều (ví dụ trên đường một chiều có thể có xe ưu tiên, xe "con lợn" nào đó,... đi ngược chiều). Nên từ chỗ gạch đỏ của cụ tại mục 2 điều 14 chưa đủ để đưa ra kết luận của cụ được.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top