có cụ nào còn link bán dự án BDS trên Ba Vì mà hôm trước có cụ giao bán ko nhỉ?!Cho em xin với! E cảm ơn trước ạ!
Em cũng thấy như cụ nhưng em lại tin là sẽ có sóng, to nhỏ và phân khúc nào thì chưa rõ (vì đấy là điều họ đang cố làm mà) có điều để ăn được con sóng này thì lại là chuyện khácEm thì thấy rằng tình hình kinh tế trong nước ko có gì khởi sắc, tình hình kinh tế thế giới thì đang có rất nhiều khó khăn( Kiều hối sẽ ko tăng), lượng hàng tồn Bds còn rất nhiều. Vậy thì lí do gì để có sóng?
Thường thì hết sóng chứng khoán sẽ có sóng BĐS, chắc là cuối năm nay.Em cũng thấy như cụ nhưng em lại tin là sẽ có sóng, to nhỏ và phân khúc nào thì chưa rõ (vì đấy là điều họ đang cố làm mà) có điều để ăn được con sóng này thì lại là chuyện khác
Em nể cụ ...phân tích quá chuẩn...xã hooin ngày càng phân chia giàu nghèo rõ rệt...Tiền sẽ làm ra tiền...Biến cái giề ? Chiến tranh hay kách mệnh ? Biến theo hai kiểu này thì chỉ có thành vườn hoang nhà trống , cỏ mọc ngút ngàn , gió rít thê lương .
Còn biến theo kiểu giá tăng như thổi bao cs thì đó chỉ là hú hét từ mồm cò vạc và mấy thằng đầu cơ , cò quay , sàng xê qua lại , chiếm dụng lẫn nhau .
Chứ cứ nhìn vào nền kinh tế mà phách thì có câu trả lời ngay .
Nền kinh tế èo uột , công nghiệp chỉ dựa vào gia công lấy thịt đè máy . Mà chủ thì toàn mấy thằng ngoại quốc , biến phát là nó té . Vậy thì công nghiệp làm gì có nền tảng mà sản xuất ra hàng bán lấy tiền gom đất .
Nông nghiệp thì cũng coi như chết vì cơ chế , vì vòng quay vốn chậm , vì cân bằng hệ sinh thái bị tàn phá . Có mà giời cứu để sinh tiền .
Du lịch , dịch vụ...thì chụp giật với kế hoạch vài giờ , vài ngày thay vì vài thập kỉ , thế kỉ , vậy thì cũng trông mong gì vào cái sự tăng doanh thu đột biến trong những ngành này để mà xúc .
Thằng thực sự thừa tiền thì nhu cầu ở đã thỏa . Ôm vào đầu cơ thì cũng đã hòm hòm . Thay vì ôm thêm thì nó tìm đường đẩy con ra nước ngoài cài cắm rồi sắm nhà đóng cọc ở bển . Biến thì nó té chứ ôm thêm bất ĐS để mà nằm bán thân bất toại luôn à .
Công nhân có nhu cầu cao về nhà ở , nhưng khốn nỗi làm chưa ráo mồ hôi thì đã hết tiền . Tiền trọ với ăn còn giật gấu , vá vai loay hoay , loanh quanh như chó dẫm phải mứt thì móc mít ra tiền để mua nhà chắc .
Tầng lớp cán bộ , viên chức...làng nhàng cũng có nhu cầu nhà ở . Nhưng cũng lại có nhu cầu chạy việc cho con nối nghiệp bố . Găm được vài trăm củ thì tung một nhát ra vẫn không đủ mua việc cho hai đứa con . Rét run , rét cóng thì cũng móc đâu ra tiền mà ném vào nhà đất .
Thêm vào nữa là bệnh tật càng ngày càng treo nhiều lơ lửng hơn trên từng gia đình , chỉ rình bổ xuống các thành viên bất cứ lúc nào . Vào viện thì cả tỉ khoản cần thanh toán , sa xẩm hết mặt mày thì chắc chỉ còn nước đổi VND lấy đô la âm phủ đi mua đất .
Mới liệt kê có tí nhân tố ảnh hưởng đến việc cào cấu tiền bạc từng hộ gia đình thế thôi mà em đã choáng váng như vừa bị cái bạt tai . Không biết có nhiều cụ cùng suy nghĩ như em không hay các cụ toàn thầu giầu chờ có biến để thành địa chủ to hơn ?
cụ phân tích chuẩn. tầng lớp giàu từ trước không có nhu cầu mua thêm, còn giàu trong vài năm gần đây thì hiếm ( vì kinh tế quá nát ) . nghèo thì xác định chả có xèng.Biến cái giề ? Chiến tranh hay kách mệnh ? Biến theo hai kiểu này thì chỉ có thành vườn hoang nhà trống , cỏ mọc ngút ngàn , gió rít thê lương .
Còn biến theo kiểu giá tăng như thổi bao cs thì đó chỉ là hú hét từ mồm cò vạc và mấy thằng đầu cơ , cò quay , sàng xê qua lại , chiếm dụng lẫn nhau .
Chứ cứ nhìn vào nền kinh tế mà phách thì có câu trả lời ngay .
Nền kinh tế èo uột , công nghiệp chỉ dựa vào gia công lấy thịt đè máy . Mà chủ thì toàn mấy thằng ngoại quốc , biến phát là nó té . Vậy thì công nghiệp làm gì có nền tảng mà sản xuất ra hàng bán lấy tiền gom đất .
Nông nghiệp thì cũng coi như chết vì cơ chế , vì vòng quay vốn chậm , vì cân bằng hệ sinh thái bị tàn phá . Có mà giời cứu để sinh tiền .
Du lịch , dịch vụ...thì chụp giật với kế hoạch vài giờ , vài ngày thay vì vài thập kỉ , thế kỉ , vậy thì cũng trông mong gì vào cái sự tăng doanh thu đột biến trong những ngành này để mà xúc .
Thằng thực sự thừa tiền thì nhu cầu ở đã thỏa . Ôm vào đầu cơ thì cũng đã hòm hòm . Thay vì ôm thêm thì nó tìm đường đẩy con ra nước ngoài cài cắm rồi sắm nhà đóng cọc ở bển . Biến thì nó té chứ ôm thêm bất ĐS để mà nằm bán thân bất toại luôn à .
Công nhân có nhu cầu cao về nhà ở , nhưng khốn nỗi làm chưa ráo mồ hôi thì đã hết tiền . Tiền trọ với ăn còn giật gấu , vá vai loay hoay , loanh quanh như chó dẫm phải mứt thì móc mít ra tiền để mua nhà chắc .
Tầng lớp cán bộ , viên chức...làng nhàng cũng có nhu cầu nhà ở . Nhưng cũng lại có nhu cầu chạy việc cho con nối nghiệp bố . Găm được vài trăm củ thì tung một nhát ra vẫn không đủ mua việc cho hai đứa con . Rét run , rét cóng thì cũng móc đâu ra tiền mà ném vào nhà đất .
Thêm vào nữa là bệnh tật càng ngày càng treo nhiều lơ lửng hơn trên từng gia đình , chỉ rình bổ xuống các thành viên bất cứ lúc nào . Vào viện thì cả tỉ khoản cần thanh toán , sa xẩm hết mặt mày thì chắc chỉ còn nước đổi VND lấy đô la âm phủ đi mua đất .
Mới liệt kê có tí nhân tố ảnh hưởng đến việc cào cấu tiền bạc từng hộ gia đình thế thôi mà em đã choáng váng như vừa bị cái bạt tai . Không biết có nhiều cụ cùng suy nghĩ như em không hay các cụ toàn thầu giầu chờ có biến để thành địa chủ to hơn ?
Khu linh đàm, cụ thể là khu HH ấy, nhìn từ ngoài vào có khác gì cái lô cốt đâu, toàn nhà là nhà, có tí đất mà 12 tòa chung cư vây quanh, không có tí cây xanh nào.Đang có 1 đợt PR rất rầm rộ, đặc biệt khu Linh ĐÀM, giá chênh quá khủng....1 thời kỳ làm giá, lịch sử lặp lại của thời 2007-2009 ở Hà Đông...em đoán định đc có vậy
lượng chung cư sẽ không bao giờ thiếu. cứ thấp tầng đập xây cao tầng. vấn đề hn là gia tăng dân cơ học do các tỉnh đổ về chứ bản thân dân hn ở thì 1 nhà đẻ 4 con chưa chắc đã tiêu thụ hết lượng chung cư.Cụ cứ so HN với các thành phố lớn khác ở châu á, sẽ thấy tỉ lệ nhà cao tầng ở HN trên tổng diện tích đất mới chiếm khoảng 10%, con số này ở các tp khác ở châu á phải 70% thì diến biến thị trường sẽ ntn nào có thể dự đoán đc
Nếu bài viết này có số liệu chứng minh thì hay hơn... nói chung chung thế này cũng chỉ là nghĩ mà nói ...Biến cái giề ? Chiến tranh hay kách mệnh ? Biến theo hai kiểu này thì chỉ có thành vườn hoang nhà trống , cỏ mọc ngút ngàn , gió rít thê lương .
Còn biến theo kiểu giá tăng như thổi bao cs thì đó chỉ là hú hét từ mồm cò vạc và mấy thằng đầu cơ , cò quay , sàng xê qua lại , chiếm dụng lẫn nhau .
Chứ cứ nhìn vào nền kinh tế mà phách thì có câu trả lời ngay .
Nền kinh tế èo uột , công nghiệp chỉ dựa vào gia công lấy thịt đè máy . Mà chủ thì toàn mấy thằng ngoại quốc , biến phát là nó té . Vậy thì công nghiệp làm gì có nền tảng mà sản xuất ra hàng bán lấy tiền gom đất .
Nông nghiệp thì cũng coi như chết vì cơ chế , vì vòng quay vốn chậm , vì cân bằng hệ sinh thái bị tàn phá . Có mà giời cứu để sinh tiền .
Du lịch , dịch vụ...thì chụp giật với kế hoạch vài giờ , vài ngày thay vì vài thập kỉ , thế kỉ , vậy thì cũng trông mong gì vào cái sự tăng doanh thu đột biến trong những ngành này để mà xúc .
Thằng thực sự thừa tiền thì nhu cầu ở đã thỏa . Ôm vào đầu cơ thì cũng đã hòm hòm . Thay vì ôm thêm thì nó tìm đường đẩy con ra nước ngoài cài cắm rồi sắm nhà đóng cọc ở bển . Biến thì nó té chứ ôm thêm bất ĐS để mà nằm bán thân bất toại luôn à .
Công nhân có nhu cầu cao về nhà ở , nhưng khốn nỗi làm chưa ráo mồ hôi thì đã hết tiền . Tiền trọ với ăn còn giật gấu , vá vai loay hoay , loanh quanh như chó dẫm phải mứt thì móc mít ra tiền để mua nhà chắc .
Tầng lớp cán bộ , viên chức...làng nhàng cũng có nhu cầu nhà ở . Nhưng cũng lại có nhu cầu chạy việc cho con nối nghiệp bố . Găm được vài trăm củ thì tung một nhát ra vẫn không đủ mua việc cho hai đứa con . Rét run , rét cóng thì cũng móc đâu ra tiền mà ném vào nhà đất .
Thêm vào nữa là bệnh tật càng ngày càng treo nhiều lơ lửng hơn trên từng gia đình , chỉ rình bổ xuống các thành viên bất cứ lúc nào . Vào viện thì cả tỉ khoản cần thanh toán , sa xẩm hết mặt mày thì chắc chỉ còn nước đổi VND lấy đô la âm phủ đi mua đất .
Mới liệt kê có tí nhân tố ảnh hưởng đến việc cào cấu tiền bạc từng hộ gia đình thế thôi mà em đã choáng váng như vừa bị cái bạt tai . Không biết có nhiều cụ cùng suy nghĩ như em không hay các cụ toàn thầu giầu chờ có biến để thành địa chủ to hơn ?
Thực trạng nó đập vào mắt hàng ngày ở thành thị cũng như nông thôn . Nghĩ được mà vẽ ra như tôi thì ối kẻ không muốn nghe , vì sự thật nó chua quá với những con ốc chỉ muốn thu mình trong cái vỏ .Nếu bài viết này có số liệu chứng minh thì hay hơn... nói chung chung thế này cũng chỉ là nghĩ mà nói ...
Các con số biết nói hay hơn những lời hùng biện ...
Ổn định thì cò vạc chết đói à cụ, bọn đấy mà chết thì dự án bán cho ma cụ nhỉ.Luật Kinh doanh BĐS mới có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2015 sẽ có những điều kiện ràng buộc cao hơn đối với doanh nghiệp kinh doanh BĐS. Điều kiện mới nhất là vốn pháp định phải 50 tỷ áp dụng với DN kinh doanh xây dựng để bán hoặc cho thuê, 30 tỷ đối với doanh nghiệp kinh doanh môi giới, định giá, sàn giao dịch. Với điều kiện kinh doanh mới sẽ hạn chế hiện tượng bong bóng, góp phần hình thành thị trường BĐS ổn định các cụ ak
Đồng ý với cụ, nhưng lòng tham nó làm lóa mắt nhiều người cứ tưởng tượng đến viễn cảnh vài tháng, vài năm nữa bđs nó tăng gấp mấy như lời ông cò ai mà chả ham.Thực trạng nó đập vào mắt hàng ngày ở thành thị cũng như nông thôn . Nghĩ được mà vẽ ra như tôi thì ối kẻ không muốn nghe , vì sự thật nó chua quá với những con ốc chỉ muốn thu mình trong cái vỏ .
Số liệu chỉ cần cho hội nghị , cần cho cán bộ tuyên huấn , đường lối . Nhưng với điều kiện là phải qua chỉ đạo và xét duyệt . Vậy thì mớ giấy lộn đó giá trị khác gì mấy tờ đô la âm phủ . Quăng ra đây tốn tài nguyên diễn đàn, khô khan như đất , làm các cụ uống cà phê mất vui . Rượu không được uống khéo lại ăn gạch sưng trán vì tội chém gió thiếu muối .
Chống mắt ra xã hội đọc tình hình há không hay hơn ngồi máy lạnh đọc sớ tuyên giáo ru ngủ hay sao ?
Cái Minh Giang Đầm Và có hy vọng gì không các cụ?