- Biển số
- OF-11230
- Ngày cấp bằng
- 24/10/07
- Số km
- 3,760
- Động cơ
- 560,730 Mã lực
Vừa tua lại, ra cụ là chủ thớt à, thớt cụ hay, nhưng va chạm vì sẽ gây tranh cãi ko có hồi kết.Lại tìm được thêm người HN xịn nữa. Họ chính là "thị dân"
Vừa tua lại, ra cụ là chủ thớt à, thớt cụ hay, nhưng va chạm vì sẽ gây tranh cãi ko có hồi kết.Lại tìm được thêm người HN xịn nữa. Họ chính là "thị dân"
Thế cụ tưởng phải thế nào?Đẳng cấp là mấy thứ tạm thời, ngoại thân này hả kụ ? Thế cũng giống bản em à. Tưởng thế lào, hóa ra người đang ở HN cũng vớ vỉn nhỉ
Bác đương nhiên không hiểu rồi vì nghe bác nói đã không thấy tý cốt cách nào của người Hà Nội gốc (ít nhất là người HN trước năm 54). Bác comment chỉ mang tính dè bỉu nhạt nhẽo, hẹp hòi, ghen tị khi thấy cốt cách của người Hà Nội gốc vẫn được trân trọng mà thôi.Người hanoi gốc cũng nhạy cảm và thích đổ lỗi nhỉ.
Lẽ ra phải đoàn kết bảo vệ nhau khi bị các vùng miền khác chê bai. Hoặc biết nhận lỗi để cùng nhau thay đổ.i thì tìm cách đổ lỗi lẫn nhau vạch hết cái xấu của nhau.
Người ngoài nhìn vào thấy vui đáo để
Cụ đúng. Chợ mứt thời bao cấp ngay ngã tư Cầu Giấy thôi, không xa đến Cổ Nhuế đâu. Lúc đó đây là giáp ranh ngoại thành rồi, như kiểu Nhổn bây giờ. Họ đứng ở lưng chừng dốc, chỗ giờ là cột đèn xanh đỏ đầu Cầu dịch lên chục mét, về phía công viên Thủ Lệ, vì các phía kia đều có nhà dân mặt đường, mà ngã tư khi đó bé bằng một phần tư hiện nay.Cụ ơi giao dịch ở Cầu Giấy, không phải ngã tư Cổ Nhuế cụ ạ.
Ý em, đó chỉ là phong độ nhất thời thôi. lúc suy, hưu, bệnh già thì lại sống co ro hả kụ, đẳng cấp éo ai lại thếThế cụ tưởng phải thế nào?
Chẳng có gì vớ vỉn cả. Thước đo đấy thực chất và đang là thực tế ở mọi nơi chứ ko riêng HN. Và đó là điều tốt, ngược lại mới là rởm đời.
Cụ đừng cho rằng chỉ người nghèo, dốt, xấu nhưng sinh ra ở HN mới có tâm hồn và coi nhẹ vật chất nhé.
Ơ mà Cụ cứ tìm lại mấy cái truyền thuyết hay là nghe các cao nhân sông nước đầm hồ mấy tỉnh loanh quanh Hà Nội ( Không phải Giáo sư nhé ) họ bảo đấy là con Giải ( Ba ba - Cua đinh khổng lồ ) chứ Rùa nào . Con này trước hay sống ở các Đầm , Hồ , Sông lớn vùng Bắc bộ . Trước đây để doạ trẻ con hay nghịch, tắm sông là sẽ bj Giải ( Rùa của Cụ GS Đức) , Thuồng luồng ( Cá Sấu ) lôi xuống ăn thịt chứ có gì đâu ?Gốc với chả gác: em chỉ nể nhất ông phi xà beng chết tươi cụ rùa hiện đang nằm tủ kính Ngọc Sơn thôi. Trình đủ cao để hạ địch thủ ngàn năm nhảy mất đồ cụ Lợi, hành tung lại thần bí bao nhiêu năm không ai biết tên dù hành động nơi Bờ Hồ tấp nập.
Có nhẽ Nụi nhân gốc là như thế: ra tay guếc liệc, dám oánh đổ thần tượng mà lại bí ẩn khôn lường.
Nụi nhân ao Gươm, anh là quái tượng thần bí hơn quái nhân hồ Loch Ness.
Được cái sạch hơn bây giờ. Nếu ai không biết sáng sớm đi qua cũng không thể biết đêm họp chợ.Cụ đúng. Chợ mứt thời bao cấp ngay ngã tư Cầu Giấy thôi, không xa đến Cổ Nhuế đâu. Lúc đó đây là giáp ranh ngoại thành rồi, như kiểu Nhổn bây giờ. Họ đứng ở lưng chừng dốc, chỗ giờ là cột đèn xanh đỏ đầu Cầu dịch lên chục mét, về phía công viên Thủ Lệ, vì các phía kia đều có nhà dân mặt đường, mà ngã tư khi đó bé bằng một phần tư hiện nay.
sau năm 54 cái từ thanh lịch không còn nhiều đâu ạ tầng lớp trí thức cũng k còn nhiều đâu. Cho là cụ nói đúng, do dân vùng miền khác đến làm ảnh hưởng, nhưng ng Hn có còn thanh lịch? Gần mực thì bia mà gần đèn thì thuốc thôi ạNgười Hanoi và Người sống ở Hanoi khác nhau, nên thấy rõ sự khác biệt.
Người Hanoi chuẩn không đổ lỗi, bon chen và sống co cụm auto chửi bảo vệ nhau. Họ phớt, vì " Không thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An".
Hanoi là chốn kinh kỳ nên có truyền thống tiếp nhận các dòng tinh hoa văn hoá và những con người ưu tú từ vùng miền khác đến cống hiến, lập nghiệp; bây giờ hổ lốn nên nhộn nhạo trong đục đấy thôi.
khí không phải năm nay cụ 7X tuổi hả cụ?sau năm 54 cái từ thanh lịch không còn nhiều đâu ạ tầng lớp trí thức cũng k còn nhiều đâu. Cho là cụ nói đúng, do dân vùng miền khác đến làm ảnh hưởng, nhưng ng Hn có còn thanh lịch? Gần mực thì bia mà gần đèn thì thuốc thôi ạ
Hà Nội mấy triệu dân thì vài trăm người trong ảnh đâu có phải số đông. Đây là quan niệm của những người kinh doanh buôn bán trong ngày vía thần tài. Nó là nét văn hoá, chứ có gì to tát mà cccm tranh cãi nhau làm gì.Đây là nét văn hoá của người làm kinh doanh buôn bán, tín ngưỡng thần tài, mỗi năm 1 lần nên phải hết mình. Cũng như ở các nước suốt ngày lên võ đài đánh nhau vỡ đầu chảy máu, bạo lực xấu xa nhưng vẫn có nhiều người thích và vẫn tồn tại đó thôi. Hay hành lễ về thánh địa hồi giáo còn khổ gấp vạn lần. Tín ngưỡng thần tài đối với nhiều người rất quan trọng, chuyện xếp hàng 4 h sáng đối với họ chỉ là muỗi.
Đoạn cuối của cụ hay quá.Ký ức về Hn xưa với cháu chỉ còn là những toa tàu điện chạy qua rất chậm có người ngồi sau giật cái cần toé lửa khi chạm vào dây điện phía trên.....rồi những vỉa hè rụng đầy quả bàng chín mà trẻ con hay đập lấy hạt (để làm gì ko nhớ), bên trong là những khoảng sân cơ quan với vô số nhãn, sâu nữa về phía sau là những hồ rau muống mênh mông
Cháu nhớ mình thường được người lớn đèo đi ăn bánh mì pate ở Ngã tư sở (gần lắm), ăn kem ở công viên Thủ lệ, ra lăng bác xem đổi ca gác, đi mua con giống bằng bột ở gò Đống đa........
Và nhớ nhất là chiều chiều có các chị đội viên quàng khăn đỏ, mặc váy, đội mũ ca lô, tất trắng giày trắng rất đẹp đi dọc bên kia đường, thấy bảo họ là những người trong chương trình thiếu nhi của đài tiếng nói Vn.
Tất cả là hồi tưởng lại, không phải cháu đọc truyện hay xem trong phim rồi kể
Cụ nói đúng, tộ sư ngày xưa làm éo gì có, giờ 1 số người có mấy đồng dẫm phải kứt mà thôi kệ mẹ thiên hạ đi các Cụ quan tâm làm éo gìMẹ cháu bẩu Hà Nội trước 54 làm qué gì có ai biết ngày vía Thần Tài
Dáng anh hai sọt mũ lá phóng xe trâu khung mộc đen xì, hai sọt đằng sau xi xì đèn và có cái gáo dừa cũng thâm nhớt ngoắc trên cọc tre buộc sọt.Được cái sạch hơn bây giờ. Nếu ai không biết sáng sớm đi qua cũng không thể biết đêm họp chợ.