- Biển số
- OF-821891
- Ngày cấp bằng
- 2/11/22
- Số km
- 16,516
- Động cơ
- 327,120 Mã lực
- Tuổi
- 32
- Nơi ở
- Hoàng Mai, HN
Nhiều cụ bảo bh lừa đảo lắm. Rồi kiểu gì cũng có ng bảo những con số kia ko đáng tin thôi. BH là khoản mà mua xong, ko mong muốn dùng nhất,
Vậy là từ chối chi trả BH à cụ?Thấy bảo sau đợt lũ lịch sử gì bên Mỹ, mười mấy cty bh nộp đơn xin phá sản
Ai mua bảo hiểm với tâm lý tiết kiệm, sinh lời lãi cao hoặc bị bọn tư vấn nó dỗ sai mục đích thì mới thế thôi mợ.Nhiều cụ bảo bh lừa đảo lắm. Rồi kiểu gì cũng có ng bảo những con số kia ko đáng tin thôi.
Tụi nó khôn thật đấy bác ạ.Em có bà chị ở Nam Định, mấy năm nay có mua bảo hiểm chảy nổ và rủi ro khác cho công ty qua công ty Bảo Minh, hợp đồng bảo hiểm hết hạn hôm 28/8/2024, do bận (và cũng chủ quan vì là khách hàng thân thiết) nên hoàn thiện hồ sơ muộn để tái tục, ngày 10/9/2024 mới hoàn thiện hồ sơ. Tuy nhiên mới được Bảo Minh phản hồi không tái tục phần rủi ro do THIÊN TAI vì tình hình thời tiếp tại thời điểm này không thuận lợi (mà công ty bên em mua là phải mua giống các năm trước để đỡ phải giải trình với lãnh đạo nhiều). Giờ lại phải tìm đơn vị cung cấp bảo hiểm cháy nổ và rủi ro khác,mấy cty Bảo hiểm cũng khôn phết nhỉ, mưa thuận gió hoà thì mới đi bán tờ giấy, còn thiên tai lũ lụt thì bỏ qua
View attachment 8731742
Nó nộp đơn xin phá sản thì trả bằng niềm tin hả cụVậy là từ chối chi trả BH à cụ?
Cái sự Bảo hiểm nó kéo theo nhiều hệ lụy lắm bác.Ai mua bảo hiểm với tâm lý tiết kiệm, sinh lời lãi cao hoặc bị bọn tư vấn nó dỗ sai mục đích thì mới thế thôi mợ.
Càng ngày dân trí càng cao, khi có điều kiện mọi người sẽ nhìn nhận đc mục đích của bảo hiểm. Em ko khuyến khích mọi người nên mua khi chưa hiểu về nó, tránh bị lừa bởi bọn tư vấn và công ty bảo hiểm lởm khởm. Cứ xác định mục đích và tìm hiểu kỹ rồi mới xuống tiền.
Cũng có thể.Cái sự Bảo hiểm nó kéo theo nhiều hệ lụy lắm bác.
Bảo hiểm xứ ta hình như được tụi tây copy về.
Tụi tây luôn có 2 câu thế này:
1. Đã nỗ lực hợp lý để ngăn chặn thiệt hại xảy ra.
2. Đã nỗ lực hợp lý để tối thiểu hóa thiệt hại đã xảy ra.
Với các hộ chăn nuôi heo chẳng hạn (bà chị tôi dính):
Chuồng trại phải tử tế, đạt chuẩn gì đó.
Phải trình đầy đủ chứng chỉ tiêm vaccine (còn có tiêm hay không thì chịu).
Khi có dịch, phải tuân thủ việc cách ly, tiêu hủy ....
Vì thế, bà con nông dân rất khó để được bồi thường từ Bảo hiểm kiểu này - bỏ tiền ra mua Bảo hiểm thì quá dễ.
Với tai nạn giao thông, hoặc thiên tai kiểu này, hoặc mất trộm cả xe: Hoàn toàn tương tự.
thì do mình làm sai thì chịu thiệt 10/9 qua bão mới làm xong hồ sơ mua bảo hiểm! mảng bảo hiểm tài sản cháy nổ, bảo hiểm xe máy thì Bên bảo hiểm lợi lắm; lúc sẩy ra thì bắt làm hồ sơ thiệt hại ốm; đền thì thấpEm có bà chị ở Nam Định, mấy năm nay có mua bảo hiểm chảy nổ và rủi ro khác cho công ty qua công ty Bảo Minh, hợp đồng bảo hiểm hết hạn hôm 28/8/2024, do bận (và cũng chủ quan vì là khách hàng thân thiết) nên hoàn thiện hồ sơ muộn để tái tục, ngày 10/9/2024 mới hoàn thiện hồ sơ. Tuy nhiên mới được Bảo Minh phản hồi không tái tục phần rủi ro do THIÊN TAI vì tình hình thời tiếp tại thời điểm này không thuận lợi (mà công ty bên em mua là phải mua giống các năm trước để đỡ phải giải trình với lãnh đạo nhiều). Giờ lại phải tìm đơn vị cung cấp bảo hiểm cháy nổ và rủi ro khác,mấy cty Bảo hiểm cũng khôn phết nhỉ, mưa thuận gió hoà thì mới đi bán tờ giấy, còn thiên tai lũ lụt thì bỏ qua
View attachment 8731742
Vậy nên e mới nhấn mạnh, phải hiểu thì tham gia. Tất nhiên bảo hiểm cũng là 1 loại hình kinh doanh, mà kinh doanh thì ko phải từ thiện nên phải lời lãi và những quy định cụ thể để sử dụng nguồn tiền hợp lý và chính đáng. Vậy nên nó có riêng luật bảo hiểm và quy định bảo hiểm, quy định loại trừ ở từng hình thái hợp đồng.Cái sự Bảo hiểm nó kéo theo nhiều hệ lụy lắm bác.
Bảo hiểm xứ ta hình như được tụi tây copy về.
Tụi tây luôn có 2 câu thế này:
1. Đã nỗ lực hợp lý để ngăn chặn thiệt hại xảy ra.
2. Đã nỗ lực hợp lý để tối thiểu hóa thiệt hại đã xảy ra.
Với các hộ chăn nuôi heo chẳng hạn (bà chị tôi dính):
Chuồng trại phải tử tế, đạt chuẩn gì đó.
Phải trình đầy đủ chứng chỉ tiêm vaccine (còn có tiêm hay không thì chịu).
Khi có dịch, phải tuân thủ việc cách ly, tiêu hủy ....
Vì thế, bà con nông dân rất khó để được bồi thường từ Bảo hiểm kiểu này - bỏ tiền ra mua Bảo hiểm thì quá dễ.
Với tai nạn giao thông, hoặc thiên tai kiểu này, hoặc mất trộm cả xe: Hoàn toàn tương tự.
lĩnh dc tiền của BH, nó hành hồ sơ ốm luôn; bên e mua bảo hiểm của công ty cùng trong tập đoàn, kê mức thiệt hại hơn 100 tr, làm hồ sơ lên lên, xuống xuống; ngâm mãi sau đền cho dc hơn 10tr tý; 1 năm mua bảo hiểm cháy nổ, các loại cả tỷ đồng,Nhiều cụ bảo bh lừa đảo lắm. Rồi kiểu gì cũng có ng bảo những con số kia ko đáng tin thôi. BH là khoản mà mua xong, ko mong muốn dùng nhất,
Chẳng ai muốn mua bảo hiểm để dùng.Nhiều cụ bảo bh lừa đảo lắm. Rồi kiểu gì cũng có ng bảo những con số kia ko đáng tin thôi. BH là khoản mà mua xong, ko mong muốn dùng nhất,
mười mấy kia chiếm bao nhiêu thị phần thì cụ chả nóiThấy bảo sau đợt lũ lịch sử gì bên Mỹ, mười mấy cty bh nộp đơn xin phá sản
Mình nghĩ nó đền ít thì cho là nó lừa mình nhưng đôi khi do mình chọn gói BH thấp. Như bên em bị thiên tai BH nó chỉ đền cho khoảng 30% chi phí khắc phục. Tìm hiểu kỹ hoá ra mình mua BH cháy nổ và mọi rủi ro đồng thời mình kê giá trị được BH là giá trị còn lại của tài sản (thấp hơn giá mua mới) nên khi bồi thường nó tính trên khấu hao tài sản và giá trị mua nên chỉ còn thấp như vậy. BH kia là mình mua cộng thêm chứ BH chính của mình là cháy nổ. Nếu mình mua BH chính là tổn thất tài sản, cháy nổ mua riêng thì mức bồi thường nó khác nhưng kèm đó tiền mình bỏ ra mua BH cũng nhiều hơn.lĩnh dc tiền của BH, nó hành hồ sơ ốm luôn; bên e mua bảo hiểm của công ty cùng trong tập đoàn, kê mức thiệt hại hơn 100 tr, làm hồ sơ lên lên, xuống xuống; ngâm mãi sau đền cho dc hơn 10tr tý; 1 năm mua bảo hiểm cháy nổ, các loại cả tỷ đồng,
cụ nói ai đó "nộp đơn xin ps là hết trách nhiệm" áNó nộp đơn xin phá sản thì trả bằng niềm tin hả cụ
Đây chính là ưu điểm của người/đơn vị mua bảo hiểm, khi rủi ro, có BH bồi thường, chứ không phải là mua bảo hiểm để mong ăn lãi như gửi tiết kiệm.Mọi người khi mua bảo hiểm không hề mong muốn xảy ra, đúng là thiên tai khó lường.
Ước tính số tiền phải chi trả sau bão Yagi tại Việt Nam lên hàng ngàn tỉ đồng.
" Tổn thất lịch sử, số tiền bồi thường bảo hiểm ngày một dâng cao
Giữ thị phần lớn nhất trong khối bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam, cập nhật đến hôm nay 11-9, đại diện Bảo hiểm PVI cho biết đã ghi nhận hơn 500 vụ tổn thất về bảo hiểm tài sản. Tổng mức khiếu nại tổn thất ước đạt hơn 2.000 tỉ đồng (chưa bao gồm tổn thất về xe cơ giới và người).
"Đây có thể là tổn thất lịch sử không mong muốn của ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và Bảo hiểm PVI nói riêng", phía doanh nghiệp cho biết. Tuy nhiên, với tiềm lực tài chính lớn, dự phòng bồi thường đầy đủ, kinh nghiệm xử lý tổn thất, doanh nghiệp khẳng định đảm bảo quyền lợi tối đa cho khách hàng với thời gian nhanh.
Tính đến sáng 10-9, Bảo hiểm Bảo Việt đã ghi nhận tổng cộng 437 vụ yêu cầu bồi thường liên quan đến cơn bão số 3. Chủ yếu liên quan đến các loại hình tổn thất về người, tài sản (xe ô tô, nhà tư nhân, công trình xây dựng, nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị, cầu cảng và hàng hóa). Tổng giá trị bồi thường lên tới gần 385 tỉ đồng.
Trong thời gian đó, phía Bảo hiểm BIC đã ghi nhận gần 500 vụ tổn thất về bảo hiểm hàng hải, tài sản kỹ thuật, xe cơ giới. Tổng số tiền bồi thường ước tính gần 200 tỉ đồng. Số liệu thiệt hại đang được BIC tiếp tục cập nhật.
Bảo hiểm PJICO cho biết đã tiếp nhận trên 500 vụ tổn thất liên quan tới các nghiệp vụ xe cơ giới, tài sản, hàng hải… ước tính thiệt hại hàng trăm tỉ đồng. Đối với các địa bàn đang ngập sâu trong lũ như Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang… số liệu về thiệt hại vẫn chưa thể thống kê đầy đủ.
Ở Bảo hiểm VNI đã tư vấn, hỗ trợ cho hơn 200 vụ tổn thất về bảo hiểm tài sản kỹ thuật, hàng hóa, tàu thuyền (chưa bao gồm bảo hiểm xe cơ giới và con người).
Song song đó, nhiều doanh nghiệp khác cũng đã ghi nhận hàng trăm vụ tổn thất, ước tính số tiền bồi thường lên đến hàng trăm tỉ đồng, có thể tiếp tục tăng, bao gồm: Bảo hiểm VietinBank, Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BSH - BHI), Bảo hiểm BIDV (BIC)...
Bảo hiểm tăng bồi thường hàng ngàn tỉ, người dân đang báo thiệt hại người và tài sản
Số tiền bồi thường thiệt hại người và tài sản do bão số 3 (Yagi) gây ra ước tính lên đến hàng ngàn tỉ đồng, và đang tiếp tục tăng mạnh. Các công ty bảo hiểm đang huy động người để xúc tiến giám định, chi trả bồi thường.tuoitre.vn
Hơn 1.700 vụ bảo hiểm tài sản, nhân thọ
Đến ngày 11/9, các doanh nghiệp bảo hiểm ước tính khoảng 1.754 vụ bảo hiểm nghiệp vụ tài sản kỹ thuật và bảo hiểm cơ giới. Với bảo hiểm kỹ thuật, các doanh nghiệp ghi nhận 684 vụ tai nạn (trong đó, Bảo Việt 220 vụ, VBI 150 vụ, PVI 134 vụ, Bảo Minh 44 vụ, ABIC 29 vụ, PJICO 107 vụ). Về nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, doanh nghiệp ghi nhận 1.070 vụ tổn thất (gồm: Bảo Việt 315 vụ, VBI 91 vụ, PTI 273 vụ, PJICO 219 vụ).
Bảo hiểm dồn lực bồi thường nạn nhân sau bão
Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ dồn lực chi trả bồi thường cho khách hàng sau cơn bão số 3. Thống kê sơ bộ, đến nay doanh nghiệp bảo hiểm ghi nhận gần 2.000 vụ với số tiền bồi thường hàng trăm tỷ đồng.tienphong.vn
đọc cái này nên mừng chứ không nên loMọi người khi mua bảo hiểm không hề mong muốn xảy ra, đúng là thiên tai khó lường.
Ước tính số tiền phải chi trả sau bão Yagi tại Việt Nam lên hàng ngàn tỉ đồng.
" Tổn thất lịch sử, số tiền bồi thường bảo hiểm ngày một dâng cao
Giữ thị phần lớn nhất trong khối bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam, cập nhật đến hôm nay 11-9, đại diện Bảo hiểm PVI cho biết đã ghi nhận hơn 500 vụ tổn thất về bảo hiểm tài sản. Tổng mức khiếu nại tổn thất ước đạt hơn 2.000 tỉ đồng (chưa bao gồm tổn thất về xe cơ giới và người).
"Đây có thể là tổn thất lịch sử không mong muốn của ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và Bảo hiểm PVI nói riêng", phía doanh nghiệp cho biết. Tuy nhiên, với tiềm lực tài chính lớn, dự phòng bồi thường đầy đủ, kinh nghiệm xử lý tổn thất, doanh nghiệp khẳng định đảm bảo quyền lợi tối đa cho khách hàng với thời gian nhanh.
Tính đến sáng 10-9, Bảo hiểm Bảo Việt đã ghi nhận tổng cộng 437 vụ yêu cầu bồi thường liên quan đến cơn bão số 3. Chủ yếu liên quan đến các loại hình tổn thất về người, tài sản (xe ô tô, nhà tư nhân, công trình xây dựng, nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị, cầu cảng và hàng hóa). Tổng giá trị bồi thường lên tới gần 385 tỉ đồng.
Trong thời gian đó, phía Bảo hiểm BIC đã ghi nhận gần 500 vụ tổn thất về bảo hiểm hàng hải, tài sản kỹ thuật, xe cơ giới. Tổng số tiền bồi thường ước tính gần 200 tỉ đồng. Số liệu thiệt hại đang được BIC tiếp tục cập nhật.
Bảo hiểm PJICO cho biết đã tiếp nhận trên 500 vụ tổn thất liên quan tới các nghiệp vụ xe cơ giới, tài sản, hàng hải… ước tính thiệt hại hàng trăm tỉ đồng. Đối với các địa bàn đang ngập sâu trong lũ như Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang… số liệu về thiệt hại vẫn chưa thể thống kê đầy đủ.
Ở Bảo hiểm VNI đã tư vấn, hỗ trợ cho hơn 200 vụ tổn thất về bảo hiểm tài sản kỹ thuật, hàng hóa, tàu thuyền (chưa bao gồm bảo hiểm xe cơ giới và con người).
Song song đó, nhiều doanh nghiệp khác cũng đã ghi nhận hàng trăm vụ tổn thất, ước tính số tiền bồi thường lên đến hàng trăm tỉ đồng, có thể tiếp tục tăng, bao gồm: Bảo hiểm VietinBank, Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BSH - BHI), Bảo hiểm BIDV (BIC)...
Bảo hiểm tăng bồi thường hàng ngàn tỉ, người dân đang báo thiệt hại người và tài sản
Số tiền bồi thường thiệt hại người và tài sản do bão số 3 (Yagi) gây ra ước tính lên đến hàng ngàn tỉ đồng, và đang tiếp tục tăng mạnh. Các công ty bảo hiểm đang huy động người để xúc tiến giám định, chi trả bồi thường.tuoitre.vn
Hơn 1.700 vụ bảo hiểm tài sản, nhân thọ
Đến ngày 11/9, các doanh nghiệp bảo hiểm ước tính khoảng 1.754 vụ bảo hiểm nghiệp vụ tài sản kỹ thuật và bảo hiểm cơ giới. Với bảo hiểm kỹ thuật, các doanh nghiệp ghi nhận 684 vụ tai nạn (trong đó, Bảo Việt 220 vụ, VBI 150 vụ, PVI 134 vụ, Bảo Minh 44 vụ, ABIC 29 vụ, PJICO 107 vụ). Về nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới, doanh nghiệp ghi nhận 1.070 vụ tổn thất (gồm: Bảo Việt 315 vụ, VBI 91 vụ, PTI 273 vụ, PJICO 219 vụ).
Bảo hiểm dồn lực bồi thường nạn nhân sau bão
Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ dồn lực chi trả bồi thường cho khách hàng sau cơn bão số 3. Thống kê sơ bộ, đến nay doanh nghiệp bảo hiểm ghi nhận gần 2.000 vụ với số tiền bồi thường hàng trăm tỷ đồng.tienphong.vn
Có khác đấy bác, như bác vừa đưa vụ Cồn ra.Vậy nên e mới nhấn mạnh, phải hiểu thì tham gia. Tất nhiên bảo hiểm cũng là 1 loại hình kinh doanh, mà kinh doanh thì ko phải từ thiện nên phải lời lãi và những quy định cụ thể để sử dụng nguồn tiền hợp lý và chính đáng. Vậy nên nó có riêng luật bảo hiểm và quy định bảo hiểm, quy định loại trừ ở từng hình thái hợp đồng.
Vd: mua bảo hiểm ô tô nhưng khi tai nạn lái xe có cồn trong cơ thể theo pháp luật hiện hành, tức là lái xe đã vi phạm quy định...bảo hiểm chẳng bao giờ chi trả cho ông nhậu xong đâm vào cột điện cả. Tương tự với bảo hiểm nhân thọ, ông giai đoạn cuối với ông mua bảo hiểm xong nhảy cầu thì có mà bảo hiểm kinh doanh ngược.
Nói chung cứ coi bảo hiểm là hình thái kinh doanh, còn người tham gia bảo hiểm là người phòng trừ trong trường hợp không dự liệu được. Ai mà "định" được sức khoẻ, tai nạn, tính mạng mình đến lúc tèo thì cần gì phải mua bảo hiểm, vấn đề là ko dự được chính xác tương lai nên mới có hình thái kinh doanh này. Em đang hiểu thế, chưa đúng thì các cụ sửa giúp nhé!