[Funland] Bao giờ người Việt hết tự làm khó mình

giacmomy90

Xe tải
Biển số
OF-209369
Ngày cấp bằng
8/9/13
Số km
312
Động cơ
318,610 Mã lực
Nơi ở
NYC
Bàn về ý thức xếp hàng 1 chút. Hôm vừa rồi e đi đổ xăng 2b, vừa đỗ vào xếp hàng theo lượt thì tự nhiên có 1 em nhìn cũng có vẻ sành điệu nhưng tiêu tiền triệu hay trăm thì e k rõ, phi vào chen qua lượt em. E thì đã quen với văn hóa xếp hàng trong trật tự rồi, thấy gai mắt e mới bầu sao k xếp hàng mà lại chen. Nhận đc ngay câu: ôi dào! Hơn 1 lượt chậm tý có làm sao đâu a. Nghe xanh rờn. Đúng là bó tay với ý thức công cộng nói chung của dân mình, dần dần đã thành thói quen khó bỏ. Cụ chủ nói rất đúng nhưng để thay đổi đc điều này thì quá khó .
 

meotom2010

Xe container
Biển số
OF-167449
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
5,272
Động cơ
382,758 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Handiresco 17 Phạm Văn Đồng
Website
www.facebook.com
bao giờ việt nam mới theo được nhật bản nhỉ các cụ
Cụ đưa ra mệnh đề hơi khó.
Ngay cả những người con ưu tú (thi đỗ XKLD,DH-ưu tú theo quan điểm của người J vì phía đối tác VN luôn nói là chỉ gửi những thành phần ưu tú sang) của chúng ta đang làm xấu hình ảnh về Việt Nam trong mắt dân J hàng ngày hàng giờ.
 

Meczin

Xe tăng
Biển số
OF-154193
Ngày cấp bằng
27/8/12
Số km
1,374
Động cơ
363,940 Mã lực
2 tỷ thoát tử hình thì có gì đâu kỷ luật với nghiêm túc ạ
 

cairong_2011

Xe lăn
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
10,422
Động cơ
486,154 Mã lực
Bởi chính những người có học, có quyền cũng đang tự đạp đổ cơ hội của đất nước để tiến lên khi vấy tay nhúng chàm trong tham nhũng, nhắm mắt cho qua các DA gây ô nhiễm, ko có tác dụng phát triển bền vững đối với VN ....
 

obi

Xe điện
Biển số
OF-185934
Ngày cấp bằng
18/3/13
Số km
2,265
Động cơ
-71,797 Mã lực
Buồn quá. XH này bây giờ nó vậy, một đất nước mà dân chúng thường gọi LD là thằng thì còn có thể thống gì?
 

obi

Xe điện
Biển số
OF-185934
Ngày cấp bằng
18/3/13
Số km
2,265
Động cơ
-71,797 Mã lực
Bàn về ý thức xếp hàng 1 chút. Hôm vừa rồi e đi đổ xăng 2b, vừa đỗ vào xếp hàng theo lượt thì tự nhiên có 1 em nhìn cũng có vẻ sành điệu nhưng tiêu tiền triệu hay trăm thì e k rõ, phi vào chen qua lượt em. E thì đã quen với văn hóa xếp hàng trong trật tự rồi, thấy gai mắt e mới bầu sao k xếp hàng mà lại chen. Nhận đc ngay câu: ôi dào! Hơn 1 lượt chậm tý có làm sao đâu a. Nghe xanh rờn. Đúng là bó tay với ý thức công cộng nói chung của dân mình, dần dần đã thành thói quen khó bỏ. Cụ chủ nói rất đúng nhưng để thay đổi đc điều này thì quá khó .
Nhiều người dân không còn biết xếp hàng là gì đâu cụ ạ.
Em đi siêu thi gặp mấy lần. Em đang chờ TT mà họ cứ chen lên, em bảo cô ơi xếp hàng đi ạ, hai mẹ con bà cô hồn nhiên bảo "ô phải xếp hàng à" và rất vui vẻ quay lại đứng sau em. Trường hợp này em nghĩ không biết thật, nhưng nhìn họ ăn mặc rất lịch sự.
 

inovavgj

Xe container
Biển số
OF-38227
Ngày cấp bằng
14/6/09
Số km
9,308
Động cơ
512,742 Mã lực
Nơi ở
Định Công - Hoàng Mai
cũng do xh thôi, những người hiền lành, chấp hành đúng PL luôn bị thiệt thòi , ^:)^
 

CôngNguyễn

Xe máy
Biển số
OF-301332
Ngày cấp bằng
11/12/13
Số km
55
Động cơ
307,230 Mã lực
Nơi ở
Thiên Đường Bảo Sơn - An Khánh - Hoài Đức - H
Website
www.meci.vn
Còn tùy vào từng chỗ mà bác !!!
cũng tùy nơi cụ ạ, ngày trước thì em còn mặc kệ, chứ bây giờ em quát ngay. Mới hôm trước mua thuốc, em đứng đấy rồi mà có mấy người, già có, trẻ có, chen vào trước em đặt quyển sổ rồi chặn ngay trước mặt em. Em cầm luôn mấy quyển sổ, quát xếp hàng; mấy người đấy cũng lần lượt cầm lại sổ rồi ra đứng sau em :))
 

vuahe77

Xe điện
Biển số
OF-64569
Ngày cấp bằng
20/5/10
Số km
4,282
Động cơ
433,819 Mã lực
Nơi ở
Ở Quê
Do giáo dục mà ra hết! Từ gia đình đến nhà trường rồi đến cộng đồng xã hội. L-)
 

autobahn-hanoi

Xe tăng
Biển số
OF-62019
Ngày cấp bằng
16/4/10
Số km
1,982
Động cơ
476,999 Mã lực
Nơi ở
Ngã 3 đường
Nhiều cơ hội phát triển rất tốt đã đóng sập cánh cửa với người Việt Nam nói chung và người tại địa phương nào đó nói riêng.
Không chỉ những quốc gia phát triển rất săm soi, hạn chế người Việt, mà những nước lận cận dù đang rất cần lao động Việt Nam cũng luôn cảnh giác dè chừng như Hàn Quốc, Đài Loan và gần đây là vụ 15 khách du lịch rởm đồng loạt bỏ trốn tại Israel.
Trong ngành khách sạn, du lịch cũng thật tiếc khi dự án nổi tiếng Marina Bay Sand đã định tuyển nhiều lao động Việt Nam sang, nhưng sau đó không thể xin được đèn xanh của chính phủ Singapore cho dù đã cố gắng lobby.

Trong nước, ngoài những dị ứng vùng miền cố hữu, giờ lại thêm nhiều "dị ứng" nữa mà như việc tập đoàn Samsung kiên quyết nói KHÔNG với việc tuyển dụng bảo vệ người Thái Nguyên, Bắc Ninh là ví dụ điển hình. Những tưởng với một siêu nhà máy được XD trên quê hương mình, với mức lương 6 triệu cho lao động phổ thông sẽ tạo ra rất nhiều công ăn việc làm hấp dẫn cho người địa phương. Nhưng không, những lớp nhân viên đầu tiên được tuyển dụng đã đánh mất lòng tin của nhà đầu tư khi xảy ra rất nhiều vụ việc thông đồng, ăn cắp rồi bè phái chống đối...

Tạm gác qua bên những ảnh hưởng đến thương hiệu quốc gia hay uy tín địa phương nhưng nhãn tiền là họ chứ không phải ai khác đã tự đạp đổ niêu cơm của chính mình? :-<
trong công việc, em từng tiếp xúc và nói chuyện nhiều với cả 2 bên mà kụ nhắc đến ở trên: Người lao động và giới chủ.

Rút ra thế này:
- với những người trốn ở lại: cái họ quan tâm đầu tiên là kinh tế gia đình họ trong 5, 10 năm sau khi họ gửi tiền hoặc định cư được. Họ k quan tâm đến thương hiệu quốc gia đâu ạ. Kụ tưởng tượng, khi mà kụ rất đói (đừng so với người Nhật ở thảm họa Tsunami, vì họ biết là rồi sẽ có ăn), chứ ở Việt Nam, người dân không thể trông mong cái gì ngoài tự lực bản thân. Hồi em ở bên Đức (em hay đi dịch cho các cuộc phỏng vấn xin tỵ nạn của người mình kụ à, cũng nghe nhiều câu chuyện): âu cũng là do cái nền kinh tế của chúng ta, không nên trách những người lao động này, có chăng là do chúng ta không có nhiều ràng buộc để họ quay về.

- với những bảo vệ ở cả BN và TN: cái này là do cả 2 yếu tố kinh tế và sự giáo dục liên tục của công ty quản lý bảo vệ. Cũng thiếu các chế tài thôi.

Vậy, bên em cũng từng đặt nhiều câu hỏi cho các bên: làm thế nào để hạn chế được những culture clashes này?

Kết luận: cần đối thoại, đối thoại, đối thoại và chế tài, chế tài và chế tài rất chặt chẽ thì mới thay đổi được.
 

smile365

Xe tải
Biển số
OF-139155
Ngày cấp bằng
19/4/12
Số km
297
Động cơ
368,897 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
santavietnam.com
Gần đây có ý kiến bảo XH Việt Nam loạn như ngày nay là do dân trí thấp, bản chất nông dân, không thể thay đổi được. Đúng không các cụ nhỉ?
 

kduc

Xe lăn
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
11,302
Động cơ
1,601,414 Mã lực
Do giáo dục mà ra hết! Từ gia đình đến nhà trường rồi đến cộng đồng xã hội. L-)
Sai cụ ah, cái này bé thì do kỷ luật lỏng, lớn thì do pháp luật ko nghiêm, con mèo nhà em có được đi học ngày nào đâu nhưng ko ăn vụng do cứ ăn vụng là em tẩn :D

Gần đây có ý kiến bảo XH Việt Nam loạn như ngày nay là do dân trí thấp, bản chất nông dân, không thể thay đổi được. Đúng không các cụ nhỉ?
ĐÚng ah, quan cũng chỉ từ dân mà ra mà.
 

Yến Đinh

Xe điện
Biển số
OF-194144
Ngày cấp bằng
15/5/13
Số km
2,107
Động cơ
342,533 Mã lực
Nơi ở
Quảng Ninh quê em vùng mỏ đẹp giàu bao la....
Website
www.facebook.com
cũng tùy nơi cụ ạ, ngày trước thì em còn mặc kệ, chứ bây giờ em quát ngay. Mới hôm trước mua thuốc, em đứng đấy rồi mà có mấy người, già có, trẻ có, chen vào trước em đặt quyển sổ rồi chặn ngay trước mặt em. Em cầm luôn mấy quyển sổ, quát xếp hàng; mấy người đấy cũng lần lượt cầm lại sổ rồi ra đứng sau em :))
Em chứng kiến nhiều rồi và cũng suýt bị 1 vụ rồi, người lớn, trẻ con ko sao chứ đám thanh niên bây giờ, nói nó, nó dọa oánh luôn. Mà mỗi mình lên tiếng, xung quanh mọi người chả ai ý kiến gì, nó dọa nhiều em cũng im luôn, ko nhỡ nó oánh cho thì tèo, em mà là cụ thì em cũng oánh nhau lại ngay, cơ mà em ứ phải cụ, nhiều lúc cũng phải nhịn đấy ợ.
 

Tran Thanh Tung

Xe điện
Biển số
OF-1523
Ngày cấp bằng
26/8/06
Số km
3,509
Động cơ
600,436 Mã lực
Tuổi
47
Em thấy còn 2 chỗ hiện nay đi vào là có xếp hàng tử tế: - Viếng Lăng Bác và check in trên Nội Bài.
 

hoasimtim

Xe điện
Biển số
OF-175846
Ngày cấp bằng
9/1/13
Số km
2,910
Động cơ
361,932 Mã lực
cũng tùy nơi cụ ạ, ngày trước thì em còn mặc kệ, chứ bây giờ em quát ngay. Mới hôm trước mua thuốc, em đứng đấy rồi mà có mấy người, già có, trẻ có, chen vào trước em đặt quyển sổ rồi chặn ngay trước mặt em. Em cầm luôn mấy quyển sổ, quát xếp hàng; mấy người đấy cũng lần lượt cầm lại sổ rồi ra đứng sau em :))
Hôm trước em đi siêu thị mua đồ cũng thế, có một cặp đôi mua được chai sữa tắm với dầu gội chạy ra chen lấn lên trước mặt em rồi đặt hàng xuống kêu nhân viên tính tiền. Em nóng mặt quạt : Mời anh chị ra xếp hàng, anh chị thuộc đối tượng ưu tiên nào mà dám chen lấn, xô đẩy trong khi bao nhiêu người ở đây đã xếp hàng cả buổi ?
Chị con gái thì tẽn tò cụp mặt xuống còn anh con trai lí nhí : Tại em ít đồ, cho em tính tiền trước được không ?
Em bảo : Vậy 2 người không biết dùng miệng mở lời xin phép à ?
Nguyên cả hàng dài đang xếp hàng cũng nhao lên mỗi người một câu, anh chị kia xấu hổ quá lặng lẽ quay lại xếp hàng.
 

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,703
Động cơ
-331,799 Mã lực
Bao giờ thì em chịu chứ em chỉ biết là ko phải bây giờ :P
 

meotom2010

Xe container
Biển số
OF-167449
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
5,272
Động cơ
382,758 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Handiresco 17 Phạm Văn Đồng
Website
www.facebook.com
trong công việc, em từng tiếp xúc và nói chuyện nhiều với cả 2 bên mà kụ nhắc đến ở trên: Người lao động và giới chủ.

Rút ra thế này:
- với những người trốn ở lại: cái họ quan tâm đầu tiên là kinh tế gia đình họ trong 5, 10 năm sau khi họ gửi tiền hoặc định cư được. Họ k quan tâm đến thương hiệu quốc gia đâu ạ. Kụ tưởng tượng, khi mà kụ rất đói (đừng so với người Nhật ở thảm họa Tsunami, vì họ biết là rồi sẽ có ăn), chứ ở Việt Nam, người dân không thể trông mong cái gì ngoài tự lực bản thân. Hồi em ở bên Đức (em hay đi dịch cho các cuộc phỏng vấn xin tỵ nạn của người mình kụ à, cũng nghe nhiều câu chuyện): âu cũng là do cái nền kinh tế của chúng ta, không nên trách những người lao động này, có chăng là do chúng ta không có nhiều ràng buộc để họ quay về.

- với những bảo vệ ở cả BN và TN: cái này là do cả 2 yếu tố kinh tế và sự giáo dục liên tục của công ty quản lý bảo vệ. Cũng thiếu các chế tài thôi.

Vậy, bên em cũng từng đặt nhiều câu hỏi cho các bên: làm thế nào để hạn chế được những culture clashes này?

Kết luận: cần đối thoại, đối thoại, đối thoại và chế tài, chế tài và chế tài rất chặt chẽ thì mới thay đổi được.
Bên e thì ko có tị nạn nhưng việc LD bỏ trốn thì gặp quá nhiều.
Lý do thì vô vàn lắm cụ ạ nhưng ai cũng bẩu là hết hạn về VN thì chết đói à???Đi làm mấy năm để dành được vài trăm triệu về quê xây cái nhà là hết,lý luận của họ đấy.
Thực chất,nhiều ông XKLD sang đây đánh bạc thua,trước thì xóc đĩa chắn cạ,giờ có cả cá độ bóng đá qua mạng.Thua nhiều,XHT ở VN nó đến nhà xiết nợ,trốn ko dám về và trốn vì mong đi cày thêm trả nợ.Thậm chí lắm ông nhà nghèo,vay mượn mãi mới đủ tiền đóng đi LĐXK.Đến khi thi đỗ,lúc học tiếng ở HN bắt đầu ăn chơi bài bạc,vì nghĩ sắp kiếm được đống tiền bên NN mà.
Trước lúc đi thì chỉ mong kiếm vài trăm triệu về làm vốn.Khi sắp hết hạn,thấy quen kiếm tiền nhiều rồi,về VN lương 4-5 tr ko chịu được (các ông ấy nói thẳng ra câu đó),thế là trốn thôi.Mà trốn như vậy ko thể xác định sẽ định cư được mà chỉ kiếm tiền thêm ngày nào hay ngày ấy nên tất lẽ dĩ ngẫu là chọn con đường ăn cắp cho nó giàu nhanh.
 

lyhuong

Xe điện
Biển số
OF-70003
Ngày cấp bằng
6/8/10
Số km
2,781
Động cơ
419,907 Mã lực
Nơi ở
Nông thôn
Có lần trong Big C ở The Garden em đang tính tiền, hàng còn đang quẹt mà còn bị 1 mợ quãng 25-27 tuổi đeo kính trắng hẳn hoi len vào nói "em ơi tính tiền cho chị" như chỗ ko người, thế mới lạ chứ :-??
Em cũng bị 1 lần lâu rùi ở Trấn vũ, ở đâu nảy ra 1 con mụ béo, cũng tầm năm xịch rồi chứ ít đâu, mua được hộp bánh bích - qui . Cầm cái hộp phăm phăm xông thẳng vào quầy đòi thanh toán trong khi hàng mình còn đang ngổn ngang ra chưa tính xong, đang đi với con chứ không em chửi cho bục mả:D . Mà cháu cashier cũng ngâu, im thít chả nói gì cả ? Thỉnh thoảng đọc trên mạng các quí anh ở bển các anh ý bẩu : xứ lừa đ éo bao giờ khá nổi !
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top