[TT Hữu ích] Bảo Đại (1913-1997)

đạo sỹ chống gậy

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-580618
Ngày cấp bằng
22/7/18
Số km
740
Động cơ
145,832 Mã lực
Tuổi
57
Ô Diệm là người yêu nước ? Tôi vẫn ko thực sự tin điều này. Một gia đình công giáo, 2, 3 đời phục vụ cho Tây. Rồi chuyện ông ta gia đình trị, ko coi Phật giáo ra cái gì, thì hồn cốt người Việt của ông ta ko có nữa đâu. 1 thứ gì đó dị dạng. Tất nhiên là ô ta giỏi, thì ông HCM mới mời ra làm ********* cho VNCH. Thuộc cấp ô ta kể, đều gọi tất cả bằng ''thằng'', chắc ko ai mạt sát gì kể láo về 1 người đã thất bại như ô Diệm đâu, cư xử như thế đâu còn là người Việt nữa ?
Cụ ấy giỏi, nhưng ko phải là người đáng trọng đâu, cha mẹ anh em ông ấy đều phục vụ cho ngoại bang. Người Việt họ gọi bằng thằng là có lí đấy, còn ko ai gọi ông Hồ bằng thằng cả, vì ông Hồ chống Pháp từ thời thanh niên. Việc xử thế phải cực kì kém, kiểu như khinh mạt người ta, đến nỗi, thuộc cấp nó làm phản, ko những vậy nó còn giết cả 2 anh em luôn.
Tôi không dám khẳng định nhưng 90% việc ô Diệm bị đảo chính là do ông xử thế kém, quá coi thường thuộc cấp, quá coi thường cộng đồng 90% theo Phật giáo.
xin thưa với bạn . đó là đánh giá của riêng tôi thôi. gia đình trị thì thời nào chả thế ( hiện tại 1 đống đứa con ông cháu cha đang ngồi chễm chệ trong bộ máy nhà nước ta kia kìa ) còn nếu nói phụ vụ hay sợ ngoại bang .. nhìn ông bảo đại hay ông diệm khi bắt tay nguyên thủ pháp cho dù là họ là bề trên . hay bắt tay các chức sắc cao cấp của nước mỹ.. 2 ông này đều đứng thẳng hàng mà bắt. cụ xem lại nhưng tấm hình về ( ông lê duẩn và phạm văn đồng).. khi bắt tay góc ba chốp hay bê giơ nhép.. cả 2 ông này đều kính cẩn cúi lom khom và bắt bằng 2 tay . trong khi đó 2 ông bố liên xô kia đều chỉ chìa 1tay ra bắt.. hồi đó báo liên xô đều đăng trang nhất những hình này
còn xin thưa với cụ ông hồ không ai gọi bằng thằng ư ? cụ nhầm rồi . rất tiếc đây là trường hợp khá tế nhị / tôi không nói ra. nếu cụ cần nghe thì xin mời cụ lên diễn đàn chính trị ( paltalk.com ) cụ vô các room chính trị sẽ được nghe nhiều và . khi lần đầu nghe tôi cũng phản ứng như cụ . sau khi họ phân tích tôi hiểu sao họ gọi vậy. báo chí trong nước ta cũng chưa tờ báo nào gọi ông diệm hay ông bảo đại là thằng cả ( trừ báo chí miền nam cộng hòa hồi đó thì tôi không rõ )
còn các đặc khu kinh tế ... nếu thông qua thì phục vụ ai hả cụ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
LỄ TẾ NAM GIAO 1924 (thời KHẢI ĐỊNH)

Đoàn diễn hành lễ tế Nam Giao năm 1924 - Kiệu hoàng gia.
Không biết kiệu này chứa cái gì, cũng được che 4 lọng chắc là thứ quan trọng lắm.


Cuộc diễn hành lễ tế Nam Giao năm 1924 - Xe ngựa của Hoàng gia.











Lễ tế Nam Giao năm 1924 - Đám rước kiệu vua Khải Định đến đàn tế


Lễ tế Nam Giao năm 1924 - Đám rước kiệu vua Khải Định đến đàn tế






Lễ tế Nam Giao năm 1924 - Đám rước kiệu vua Khải Định đến đàn tế



Lễ tế Nam Giao năm 1924 - Đám rước kiệu vua Khải Định đến đàn tế
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
LỄ TẾ NAM GIAO 1924 (thời KHẢI ĐỊNH)

Lễ tế Nam Giao năm 1924 - Các quan đến đàn Nam Giao bằng xe kéo


Toàn cảnh đàn Nam Giao


Qua Ngọ Môn








Đông Nam Môn - Cửa Thượng Tứ (Mirador VIII)


Đông Nam Môn - Cửa Thượng Tứ (Mirador VIII)







 

Rains_2009

Xe hơi
Biển số
OF-66897
Ngày cấp bằng
22/6/10
Số km
186
Động cơ
433,974 Mã lực
Nơi ở
25 - Vũ Ngọc Phan - HN
cụ xem chả để ý gì cả.. toàn bộ tư liệu này của cụ bảo đại có hình ảnh đều ở trong giai đoạn này cả . cụ xem kỹ lại đoạn giữa của thớt đi
Chào cụ, em theo dõi rất kỹ. Trong những trang 20, 21, 22 nói về BĐ sang Pháp chữa bệnh rồi học lái máy bay, về rồi mua máy bay, làm sân bay... Sau đó cụ Ngao post luôn giai đoạn 45 khi Bảo Đại đi chơi ở Quảng Trị về thì gặp Nhật chặn đường không cho vào thành, rồi gặp đại sứ Nhật ...Em không thấy có nói về giai đoạn BĐ sang Pháp chơi năm 39 rồi mua lâu đài ở Nance, rồi về nước để tránh chiến tranh Đức - Pháp. Sau đó là giai đoạn nước Pháp thua trận, rồi Toàn quyền Pháp tự quyết ở Đông Dương, rồi Nhật vào ...
Em thắc mắc là trong hồi ký BĐ có ghi giai đoạn ấy không ah?
 

đạo sỹ chống gậy

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-580618
Ngày cấp bằng
22/7/18
Số km
740
Động cơ
145,832 Mã lực
Tuổi
57
Chào cụ, em theo dõi rất kỹ. Trong những trang 20, 21, 22 nói về BĐ sang Pháp chữa bệnh rồi học lái máy bay, về rồi mua máy bay, làm sân bay... Sau đó cụ Ngao post luôn giai đoạn 45 khi Bảo Đại đi chơi ở Quảng Trị về thì gặp Nhật chặn đường không cho vào thành, rồi gặp đại sứ Nhật ...Em không thấy có nói về giai đoạn BĐ sang Pháp chơi năm 39 rồi mua lâu đài ở Nance, rồi về nước để tránh chiến tranh Đức - Pháp. Sau đó là giai đoạn nước Pháp thua trận, rồi Toàn quyền Pháp tự quyết ở Đông Dương, rồi Nhật vào ...
Em thắc mắc là trong hồi ký BĐ có ghi giai đoạn ấy không ah?
giai doạn này là có( nhưng thật ra cũng không có nhiều sự kiện . chủ yếu là tính từ năm 1945 là chính . vì đây là mốc thời gian đầy biến động trong đời cụ đại và là bước ngoặt lớn ) mốc thời gian từ năm 1940-1944 lúc này phía ông hồ vẫn chỉ coi là đám lục lâm thảo khấu , chưa làm cho ông đại phải bị sao. lên cụ ngao5 không kể về giai đọn này thôi cụ à
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
LỄ TẾ NAM GIAO 1924 (thời KHẢI ĐỊNH)

Cửa đàn Nam Giao






















 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
LỄ TẾ NAM GIAO 1924 (thời KHẢI ĐỊNH)





























 
Chỉnh sửa cuối:

Rains_2009

Xe hơi
Biển số
OF-66897
Ngày cấp bằng
22/6/10
Số km
186
Động cơ
433,974 Mã lực
Nơi ở
25 - Vũ Ngọc Phan - HN
giai doạn này là có( nhưng thật ra cũng không có nhiều sự kiện . chủ yếu là tính từ năm 1945 là chính . vì đây là mốc thời gian đầy biến động trong đời cụ đại và là bước ngoặt lớn ) mốc thời gian từ năm 1940-1944 lúc này phía ông hồ vẫn chỉ coi là đám lục lâm thảo khấu , chưa làm cho ông đại phải bị sao. lên cụ ngao5 không kể về giai đọn này thôi cụ à
Em follow thớt này chỉ để đọc hồi ký của BĐ thôi. Em không có ý tranh luận gì về ba sọc hay ba que hay cái đám mà cụ nói là lục lâm thảo khấu. Kính cụ!
Cụ #Ngao5 có hồi ký của BĐ về giai đoạn này thì insert đi ah. Chúc cụ sức khỏe!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
LỄ TẾ NAM GIAO 1924 (thời KHẢI ĐỊNH)


Tượng "đồng nhân"
Tượng người bằng đồng, dùng trong lễ tế Nam Giao của triều Nguyễn
Theo điển lệ nhà Nguyễn, bốn ngày trước ngày tế, Bộ Lễ rước tượng đồng nhân vào hoàng cung hoặc trai cung (nhà tại đàn Nam Giao để vua tạm trú chờ cử hành tế lễ) để vua bắt đầu một cuộc trai giới ba ngày, giữ mình trong sạch, chuẩn bị cho lễ tế thiêng liêng. Tượng là hình người mặc lễ phục, đứng thẳng, hai tay chắp lại, cầm thẻ bài có khắc hai chữ "trai giới" . Trong thời gian trai giới, tượng được để trước mặt vua, có công dụng giúp cho vua tập trung nghĩ tưởng điều trong sạch.
Trong hình "đồng nhân" bên trên, thẻ bài có khắc 3 chữ chứ không phải hai chữ. Hai chữ phía trên là "trai giới", chữ dưới cùng là chữ gì không biết













Trên sân điện Cần Chánh Các quan trong lúc chờ vua xuất phát lên đường từ điện Cần Chánh để đến đàn lễ giao.
Bên trái là Tả Vu, bên phải là Tả Dược Lang nối vào Đại Cung Môn nằm ngoài ảnh.


Vua Khải Định bước xuống kiệu tại Trai cung


Tại trai cung, các quan trong lúc chờ để chúc mừng vua đã hoàn tất lễ tế giao. Bìa trái là ông Nguyễn Hữu Bài, thứ ba từ trái qua là ông Hồ Đắc Trung.
Sau đó vua rời Trai cung lên đường trở về Hoàng thành.


Lễ tế Nam Giao năm 1924 - Các quan bái lạy vua tại Trai cung


Lễ tế Nam Giao năm 1924 - Các quan bái lạy vua tại Trai cung
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
LỄ TẾ NAM GIAO 1924 (thời KHẢI ĐỊNH)

Tại trai cung: sau 24 giờ trai tịnh và hoàn tất nghi lễ tế giao, nhà vua rời Viên đàn trở lại trai cung, tại đây các quan chúc mừng nhà vua đã hoàn thành nghi lễ tế giao và vua lên đường trở về điện riêng của mình (là điện Kiến Trung)


Tại trai cung: sau 24 giờ trai tịnh và hoàn tất nghi lễ tế giao, nhà vua rời Viên đàn trở lại trai cung, tại đây các quan chúc mừng nhà vua đã hoàn thành nghi lễ tế giao và vua lên đường trở về điện riêng của mình (là điện Kiến Trung)


Tại trai cung: sau 24 giờ trai tịnh và hoàn tất nghi lễ tế giao, nhà vua rời Viên đàn trở lại trai cung, tại đây các quan chúc mừng nhà vua đã hoàn thành nghi lễ tế giao và vua lên đường trở về điện riêng của mình (là điện Kiến Trung)


Tại trai cung: sau 24 giờ trai tịnh và hoàn tất nghi lễ tế giao, nhà vua rời Viên đàn trở lại trai cung, tại đây các quan chúc mừng nhà vua đã hoàn thành nghi lễ tế giao và vua lên đường trở về điện riêng của mình (là điện Kiến Trung)


Tại trai cung: sau 24 giờ trai tịnh và hoàn tất nghi lễ tế giao, nhà vua rời Viên đàn trở lại trai cung, tại đây các quan chúc mừng nhà vua đã hoàn thành nghi lễ tế giao và vua lên đường trở về điện riêng của mình (là điện Kiến Trung)


Tại trai cung: sau 24 giờ trai tịnh và hoàn tất nghi lễ tế giao, nhà vua rời Viên đàn trở lại trai cung, tại đây các quan chúc mừng nhà vua đã hoàn thành nghi lễ tế giao và vua lên đường trở về điện riêng của mình (là điện Kiến Trung)


Tại trai cung: sau 24 giờ trai tịnh và hoàn tất nghi lễ tế giao, nhà vua rời Viên đàn trở lại trai cung, tại đây các quan chúc mừng nhà vua đã hoàn thành nghi lễ tế giao và vua lên đường trở về điện riêng của mình (là điện Kiến Trung)


Lễ tế Nam Giao năm 1924 - Đoàn rước vua Khải Định trở về Hoàng thành.


Lễ tế Nam Giao năm 1924 - Đoàn rước vua Khải Định trở về Hoàng thành.

 
Chỉnh sửa cuối:

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,767
Động cơ
289,328 Mã lực
xin thưa với bạn . đó là đánh giá của riêng tôi thôi. gia đình trị thì thời nào chả thế ( hiện tại 1 đống đứa con ông cháu cha đang ngồi chễm chệ trong bộ máy nhà nước ta kia kìa ) còn nếu nói phụ vụ hay sợ ngoại bang .. nhìn ông bảo đại hay ông diệm khi bắt tay nguyên thủ pháp cho dù là họ là bề trên . hay bắt tay các chức sắc cao cấp của nước mỹ.. 2 ông này đều đứng thẳng hàng mà bắt. cụ xem lại nhưng tấm hình về ( ông lê duẩn và phạm văn đồng).. khi bắt tay góc ba chốp hay bê giơ nhép.. cả 2 ông này đều kính cẩn cúi lom khom và bắt bằng 2 tay . trong khi đó 2 ông bố liên xô kia đều chỉ chìa 1tay ra bắt.. hồi đó báo liên xô đều đăng trang nhất những hình này
còn xin thưa với cụ ông hồ không ai gọi bằng thằng ư ? cụ nhầm rồi . rất tiếc đây là trường hợp khá tế nhị / tôi không nói ra. nếu cụ cần nghe thì xin mời cụ lên diễn đàn chính trị ( paltalk.com ) cụ vô các room chính trị sẽ được nghe nhiều và . khi lần đầu nghe tôi cũng phản ứng như cụ . sau khi họ phân tích tôi hiểu sao họ gọi vậy. báo chí trong nước ta cũng chưa tờ báo nào gọi ông diệm hay ông bảo đại là thằng cả ( trừ báo chí miền nam cộng hòa hồi đó thì tôi không rõ )
còn các đặc khu kinh tế ... nếu thông qua thì phục vụ ai hả cụ?
Úi, sao bác chú ý tới bác đạo sỹ chống gậy nhiều thế! Cho dù hay hoặc dở thì bác cũng phải rót rượu cho 20 người khác rồi mới rót lại cho bác đạo sỹ chống gậy được.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
LỄ TẾ NAM GIAO 1924 (thời KHẢI ĐỊNH)

Trang cụ múa văn xếp trên giá cạnh bên chuông, gồm có các cây trượng và ống sáo gỗ
Theo bài viết về Lễ tế Nam Giao trên tập san BAVH số 1 năm 1936, những người múa văn được gọi là "Văn sanh", họ cầm trên tay trái một cái thược, đó là một ống sáo bằng gỗ sơn son đỏ, có bảy lỗ, và ở bên tay phải cầm một cái vũ, giống như cây trượng, ở cuối tay cầm có gắn vào hình đầu của một con vật trong truyền thuyết, rồi lại được gắn thêm lên đó 3 cái lông gà trống.






Cái thùng vuông là cái trống gỗ (cái "chúc")

Lễ Tế Nam Giao – Phạm Quỳnh tả
Về phía nam, ngay ở sân dưới thềm, hai bên bầy các đồ nhạc khí. Ngoại những trống, chuông, chiêng, khánh, là đồ thường, còn có nhiều các đồ cổ nhạc lạ lắm. Nhất là có một cái trống bằng gỗ, hình như cái hòm hổng mặt trên, khi nào bắt đầu một khúc hát thì đánh vào đấy một hồi: gọi là cái chúc tỵ. Lại có cái ngữ ty, hình con hổ nằm trên cái hòm, trên lưng thủng đặt mười tám miếng gỗ ken liền với nhau, khi hát xong một khúc lấy cái que siết vào thành tiếng quẹt quẹt. Những đồ cổ nhạc ấy không ra thanh âm gì cả: ý giả chế ra đó để cho hợp cổ lễ mà thôi. Lại có thứ như đàn cầm đàn sắt nhớn, cái sáo bài tiêu, chỉ bầy mà khi tế không dùng đến. Cạnh những đồ nhạc khí thì phường nhạc phường hát sắp hàng đứng hai bên. Phường hát tức là phường múa, vừa hát vừa múa, theo lối gọi là múa Bát dật. Cả thảy có 128 người, chia làm hai ban văn sinh và võ sinh, mỗi ban 64 người, có một thầy đội bát phẩm coi, bên văn là hiệu cờ mao, bên võ là hiệu cờ tinh. Văn sinh võ sinh đều mặc áo xanh, nhưng bên văn thì tay áo rộng, bên võ thì tay áo hẹp. Văn sinh tay trái cầm cái thược (cái sáo), tay phải cầm cái vũ (cái gậy); võ sinh tay trái cầm cái can (cái mộc), tay phải cầm cái thích (cái búa). Khi tế thì vừa múa vừa hát, sắp làm 8 hàng 8 người một, bên võ hát khúc Võ thiên uy, bên văn hát khúc Văn thiên đức.





Lễ tế Nam Giao 1924 - Ban nhạc của vua








Các trang cụ âm nhạc và múa trong lễ tế Nam Giao
xếp trên giá từ trái qua là gậy múa của đội múa văn, búa và khiên của đội múa võ.
Ngoài cùng bên trái là cái ngữ ty, hình con hổ nằm trên cái hòm, trên lưng thủng đặt mười tám miếng gỗ ken liền với nhau, khi hát xong một khúc lấy cái que siết vào thành tiếng quẹt quẹt.



Buổi tập dượt cho lễ tế Nam Giao năm 1924
Bộ phận ca-vũ-nhạc của nhà Nguyễn được thành lập, ban đầu gọi là Thanh Bình thự, sau đổi tên là Võ Can thự, rồi cuối cùng là ban Ba vũ (từ đời Đồng Khánh, 1885-1889 , trở đi). Ca-múa-nhạc không phải chỉ để giải trí cho hoàng gia mà còn là một bộ phận không thể thiếu trong nghi lễ của triều đình. Trong tế Nam Giao, tùy giai đoạn, phải có múa võ và múa văn.



Các vũ công
 
Biển số
OF-549617
Ngày cấp bằng
8/1/18
Số km
80
Động cơ
163,682 Mã lực
Các nước thuộc địa Pháp ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ La tinh và Tân Đảo, Tân Thế giới cũng như ở Nam Thái Bình Dương, không thuộc Bộ Ngoại giao mà do BỘ THUỘC ĐỊA quản lý. Cấp trên của thuộc địa là Bộ Thuộc Địa, cụ ạ
Cụ thông quá
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
LỄ TẾ NAM GIAO 1924 (thời KHẢI ĐỊNH)

Múa võ trong lễ tế Nam Giao năm 1924


Võ sanh - đội múa võ trong lễ tế Nam Giao
Hình vẽ một "Võ sanh" trong trang phục múa võ cùng các trang cụ cần thiết: một tay cầm mộc sơn son thếp vàng, một tay cầm búa (bằng gỗ). Bên phải là mũ, tấm thêu trên ngực áo, ống sáo cầm trên tay trái khi múa (gọi là cái thược) và gậy trượng cầm trên tay phải (gọi là cái vũ của "Văn sanh" (vũ sinh thuộc đội múa văn).
Hình trái in trong tập san Bulletin des Amis du Vieux Hue (BAVH) số 1 năm 1936 (Janvier-Mars), chuyên đề về Lễ tế Nam Giao, do ông Nguyễn Thế vẽ dựa treo bức hình màu nước của hai ông Tôn Thất Sa và Hường Cao.
Đội múa ở Huế gồm 128 người, chia làm hai nhóm: múa võ và múa văn. 64 người thuộc nhóm múa võ được gọi là Võ sanh (danseurs militaires), và 64 người nhóm múa văn được gọi là Văn sanh (danseurs civils). Mỗi nhóm được chỉ huy bởi một võ quan hàm Bát Phẩm gọi là Văn sư hay Võ sư.


Đội múa võ trình diễn trong lễ tế Nam Giao năm 1924 (do vua Khải Định làm chủ tế).
Từ khi lên làm vua vào năm 1916 đến khi băng hà năm 1925, vua Khải Định đã chủ trì 3 lần tế Nam Giao vào các năm 1918, 1921 và 1924.
Trước đó ở Viên đàn, các vị được phối tế là chúa Tiên Nguyễn Hoàng và các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức. Đến đời Khải Định, nhà vua đã phối tế thêm vua Đồng Khánh vào lần tế năm 1918 và thêm vua Kiến Phúc vào lần tế năm 1921.


Ban nhạc phục vụ trong lễ tế Nam Giao năm 1924


Các quan Bồi Tự trong trang phục tế Nam Giao


Các quan Phân Hiến trong trang phục tế Nam Giao.







 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,496
Động cơ
1,139,723 Mã lực
LỄ TẾ NAM GIAO 1924 (thời KHẢI ĐỊNH)

Lễ tế Nam Giao 1924 - Đội vệ binh danh dự trên sân sau điện Thái Hòa


1924 - Ban nhạc của vua


Một võ quan đứng cạnh vạc đồng đúc thời chúa Nguyễn đặt trong sân điện Cần Chánh.
Trong hình là nhà Tả Vu, nằm phía bên trái của điện Cần Chánh (tính theo bên tay trái của người đứng trong điện Cần Chánh nhìn ra ngoài). Bìa phải là một phần của Tả Dược Lang nối vào Đại Cung Môn (ở bên ngoài hình).
 

thamvuky

Xe tăng
Biển số
OF-179897
Ngày cấp bằng
4/2/13
Số km
1,905
Động cơ
367,525 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
xin thưa với bạn . đó là đánh giá của riêng tôi thôi. gia đình trị thì thời nào chả thế ( hiện tại 1 đống đứa con ông cháu cha đang ngồi chễm chệ trong bộ máy nhà nước ta kia kìa ) còn nếu nói phụ vụ hay sợ ngoại bang .. nhìn ông bảo đại hay ông diệm khi bắt tay nguyên thủ pháp cho dù là họ là bề trên . hay bắt tay các chức sắc cao cấp của nước mỹ.. 2 ông này đều đứng thẳng hàng mà bắt. cụ xem lại nhưng tấm hình về ( ông lê duẩn và phạm văn đồng).. khi bắt tay góc ba chốp hay bê giơ nhép.. cả 2 ông này đều kính cẩn cúi lom khom và bắt bằng 2 tay . trong khi đó 2 ông bố liên xô kia đều chỉ chìa 1tay ra bắt.. hồi đó báo liên xô đều đăng trang nhất những hình này
còn xin thưa với cụ ông hồ không ai gọi bằng thằng ư ? cụ nhầm rồi . rất tiếc đây là trường hợp khá tế nhị / tôi không nói ra. nếu cụ cần nghe thì xin mời cụ lên diễn đàn chính trị ( paltalk.com ) cụ vô các room chính trị sẽ được nghe nhiều và . khi lần đầu nghe tôi cũng phản ứng như cụ . sau khi họ phân tích tôi hiểu sao họ gọi vậy. báo chí trong nước ta cũng chưa tờ báo nào gọi ông diệm hay ông bảo đại là thằng cả ( trừ báo chí miền nam cộng hòa hồi đó thì tôi không rõ )
còn các đặc khu kinh tế ... nếu thông qua thì phục vụ ai hả cụ?
đội đấy thì nó nên nang ai đâu , thậm chí trong đội đấy nó vẫn gọi thằng Diệm thằng Thiệu thằng Kỳ , nó ghét ông Kỳ nhất vì sau này ông ấy phát biểu những thứ đi ngược lại đường lối, và bóc mẽ chúng nó , chửi ông kỳ chả ra cái gì luôn > nói chung bọn đấy trở mặt nhanh hơn người yêu cũ . Cứ nói diễn đàn chính trj tranh luận dân chủ , chứ chỉ cần nói ngược cái thì block trogn nửa nốt nhạc , dân chủ là ở cái mồm thôi. Còn cụ bảo , Bảo Đại mà lại bắt tay theo kiểu bề trên với Pháp thì quá chủ quan , riêng ông Thiệu có thể đúng vì ông ấy theo dân tộc chủ nghĩa . Gia đình ông này vân bênh thiên chúa giáo hơn , hạ thấp phật giáo bởi bản tân anh trai Ngô Đình Thục cũng là Tổng giám mục , mấy vụ cấm treo cờ phật giáo chính là nguồn cơn của các vụ tự thiêu của Phật giáo lúc đấy
 
Chỉnh sửa cuối:

đạo sỹ chống gậy

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-580618
Ngày cấp bằng
22/7/18
Số km
740
Động cơ
145,832 Mã lực
Tuổi
57
đội đấy thì nó nên nang ai đâu , thậm chí trong đội đấy nó vẫn gọi thằng Diệm thằng Thiệu thằng Kỳ , nó ghét ông Kỳ nhất vì sau này ông ấy phát biểu những thứ đi ngược lại đường lối, và bóc mẽ chúng nó , chửi ông kỳ chả ra cái gì luôn > nói chung bọn đấy trở mặt nhanh hơn người yêu cũ . Cứ nói diễn đàn chính trj tranh luận dân chủ , chứ chỉ cần nói ngược cái thì block trogn nửa nốt nhạc , dân chủ là ở cái mồm thôi. Còn cụ bảo , Bảo Đại mà lại bắt tay theo kiểu bề trên với Pháp thì quá chủ quan , riêng ông Thiệu có thể đúng vì ông ấy theo dân tộc chủ nghĩa . Gia đình ông này vân bênh thiên chúa giáo hơn , hạ thấp phật giáo bởi bản tân anh trai Ngô Đình Thục cũng là Tổng giám mục , mấy vụ cấm treo cờ phật giáo chính là nguồn cơn của các vụ tự thiêu của Phật giáo lúc đấy
Thì em cũng nói rõ rồi mà.

Sai lầm lớn nhất của ông diện là đàn áp phật giáo
 

thamvuky

Xe tăng
Biển số
OF-179897
Ngày cấp bằng
4/2/13
Số km
1,905
Động cơ
367,525 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Thì em cũng nói rõ rồi mà.

Sai lầm lớn nhất của ông diện là đàn áp phật giáo
chính trị phức tạp , toàn cao thủ mưu tính , mình chỉ bàn cho vui thôi . Người giết ông nhu sau cũng tèo , bảo tự sát bằng giây dày những chắc chả phải . Rồi sau vụ ông Diệm , đảo chính đá thành cái nếp vào các năm 60 , 63 , 64 , 65 . SUốt ngày ăn với lo đảo chính , tranh đoạt thì thua là phải rồi , trách ai bây giờ , cứ bảo trách Mỹ bỏ rơi chứ tiên trách kỷ hậu trách nhân , mỹ nó đi nó cũng để lại cho cả một nền tàng quân sự to lớn chứ nó có lấy đi hết đâu tổng kho Long Bình là minh chứng
 

Krupta

Xe điện
Biển số
OF-365995
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
3,285
Động cơ
278,533 Mã lực







20-2-1992 – Bảo Đại và bà Monique Baudot (người vợ sau cùng của Bảo Đại), tại Paris


26-11-1996 – Bảo Đại và bà Monique Baudot (người vợ sau cùng của Bảo Đại), tại Paris (khoảng 8 tháng trước ngày ông từ trần, 31-7-1997)
Hai ông bà này trông mặt giống nhau như hai anh em.
 

Escobar

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-300664
Ngày cấp bằng
4/12/13
Số km
2,617
Động cơ
330,875 Mã lực
Buồn cười là từ khi Liên Xô và xhcn Đông Âu sụp đổ, ông Hồ được người ta gán cho cái mác "dân tộc chủ nghĩa".
Di chúc của ông Hồ viết là đi gặp cụ Marx, cụ Lê Nin nhé, chứ không phải đi gặp Lê Lợi, Quang Trung hay các cụ tiền bối người Việt.
Ông Hồ cũng luôn nhận mình là cộng sản, không hề nhận là theo đuổi "dân tộc chủ nghĩa".
Không ai theo chủ nghĩa dân tộc lại có thể đồng ý với học thuyết chủ trương "đấu tranh giai cấp" cả, một dân tộc luôn có nhiều giai cấp, phát động đấu tranh giai cấp bằng bạo lực đồng nghĩa với châm ngòi nội chiến.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top