- Biển số
- OF-839795
- Ngày cấp bằng
- 7/9/23
- Số km
- 68
- Động cơ
- 415 Mã lực
- Tuổi
- 28
em nghĩ bây giờ thì muốn có việc làm thì phải cần nhiều hơn là bằng cấp rồi cụ ạ, học giỏi nhưng đi làm chưa chắc giỏi được
Từ lâu những người hiểu biết đã nhìn thấy sự lãng phí thời gian của môn văn học ở phổ thông, vốn được dành quá nhiều thời gian cho hoạt động phân tích và bình luận văn học. Những công việc này trên thực tế được thực hiện bởi 1 nhóm rất nhỏ các nhà phê bình văn học chuyên nghiệp. Văn mẫu ra đời trên nền là học sinh bị buộc phải học thuộc và nhai đi nhai lại các phân tích, bình luận mẫu.Nhiều cụ cứ chê văn mẫu, toán mẫu. Thực tế khi làm việc: soạn CV, làm HĐ, viết QT, viết dự án... toàn văn mẫu cả. Sáng tác văn có mấy ông nghệ sĩ thôi. Vậy lúc đi học, học văn mẫu là thực dụng, là hiệu quả hơn.
Thưa cụ là những nội dung cụ cho rằng thiếu lại không hề thiếu trong chính môn ngữ văn ở chương trình phổ thông: các hình thức văn bản (bao gồm văn bản hành chính (cách viết đơn từ, các thứ các thứ)), phong cách ngôn ngữ, nghị luận xã hội...; nội dung tiếng Việt cổ, tiếng địa phương được lồng ghép trong chính các bài phân tích bình luận văn học xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 mà cụ cho rằng lãng phí đó.Từ lâu những người hiểu biết đã nhìn thấy sự lãng phí thời gian của môn văn học ở phổ thông, vốn được dành quá nhiều thời gian cho hoạt động phân tích và bình luận văn học. Những công việc này trên thực tế được thực hiện bởi 1 nhóm rất nhỏ các nhà phê bình văn học chuyên nghiệp. Văn mẫu ra đời trên nền là học sinh bị buộc phải học thuộc và nhai đi nhai lại các phân tích, bình luận mẫu.
Trong khi các nội dung kiến thức và kỹ năng cần thiết cho nhiều người thì lại thiếu, như Tiếng Việt văn bản, Tiếng Việt văn phòng, Tiếng Việt thương mại, Tiếng Việt nghi lễ, Tiếng Việt vùng miền, Tiếng Việt cổ và hiện đại, ...
Đúng là đều được dạy xuyên suốt từ cấp 1 đến cấp 3 thật. Chắc ý cụ ấy là phải có giao trình riêng, ghi rõ tiêu đề như thế để các em phân biệt mình đang học nội dung gì, có tác dụng ra sao.Thưa cụ là những nội dung cụ cho rằng thiếu lại không hề thiếu trong chính môn ngữ văn ở chương trình phổ thông: các hình thức văn bản (bao gồm văn bản hành chính (cách viết đơn từ, các thứ các thứ)), phong cách ngôn ngữ, nghị luận xã hội...; nội dung tiếng Việt cổ, tiếng địa phương được lồng ghép trong chính các bài phân tích bình luận văn học xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 mà cụ cho rằng lãng phí đó.
Vấn đề là nhiều học sinh học đối phó, lớt phớt, thậm chí coi thường môn ngữ văn dẫn đến kiến thức kém rồi lại quay ra trách là sao ta? Rõ ràng được học rồi mà???
Chính sự "lồng ghép" đã thể hiện sự "coi thường" của giới thiết kế chương trình giáo dục văn học phổ thông (vốn được đào tạo nhiều năm theo hướng phân tích, lý luận và phê bình).Thưa cụ là những nội dung cụ cho rằng thiếu lại không hề thiếu trong chính môn ngữ văn ở chương trình phổ thông: các hình thức văn bản (bao gồm văn bản hành chính (cách viết đơn từ, các thứ các thứ)), phong cách ngôn ngữ, nghị luận xã hội...; nội dung tiếng Việt cổ, tiếng địa phương được lồng ghép trong chính các bài phân tích bình luận văn học xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 mà cụ cho rằng lãng phí đó.
Vấn đề là nhiều học sinh học đối phó, lớt phớt, thậm chí coi thường môn ngữ văn dẫn đến kiến thức kém rồi lại quay ra trách là sao ta? Rõ ràng được học rồi mà???
Bọn nhóc giờ phải nói là ngáo,là ảo tưởng sức mạnh bản thân lắm.Nay có hỏi 1 bạn mới ra trường ứng tuyển TTS marketing , từ khi ra trường thất nghiệp 3 tháng rồi , hỏi e mong muốn mức lương bao nhiêu bảo 10-15tr thôi ạ
Thế thì chắc có bố mẹ phát lương thôi
Cụ có bôi đậm comment của em thì cụ cũng chịu khó bôi đậm cả câu đi cho trọn vẹn nghĩa:Chính sự "lồng ghép" đã thể hiện sự "coi thường" của giới thiết kế chương trình giáo dục văn học phổ thông (vốn được đào tạo nhiều năm theo hướng phân tích, lý luận và phê bình).
Theo quan điểm của tôi, phân tích và phê bình văn học cần được gắn trọng số thấp trong giáo dục phổ thông, chỉ nên được dạy lồng ghép vào những nội dung khác; chứ không phải như hiện tại coi phân tích và phê bình là trọng tâm, còn những nội dung quan trọng bị đưa "lồng ghép" vào trong đó.
Em viết rất rõ ràng: "nội dung tiếng Việt cổ, tiếng địa phương được lồng ghép trong chính các bài phân tích bình luận văn học xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12".Thưa cụ là những nội dung cụ cho rằng thiếu lại không hề thiếu trong chính môn ngữ văn ở chương trình phổ thông: các hình thức văn bản (bao gồm văn bản hành chính (cách viết đơn từ, các thứ các thứ)), phong cách ngôn ngữ, nghị luận xã hội...; nội dung tiếng Việt cổ, tiếng địa phương được lồng ghép trong chính các bài phân tích bình luận văn học xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 mà cụ cho rằng lãng phí đó.
Vấn đề là nhiều học sinh học đối phó, lớt phớt, thậm chí coi thường môn ngữ văn dẫn đến kiến thức kém rồi lại quay ra trách là sao ta? Rõ ràng được học rồi mà???
Còn phần này có nhiều bài học độc lập cơ mà. Thậm chí lớp 9 (chương trình cũ từ 2021 trở về trước) đã học viết biên bản, hợp đồng.Trong khi các nội dung kiến thức và kỹ năng cần thiết cho nhiều người thì lại thiếu, như Tiếng Việt văn bản, Tiếng Việt văn phòng, Tiếng Việt thương mại, Tiếng Việt nghi lễ, Tiếng Việt vùng miền, Tiếng Việt cổ và hiện đại, ...
Học viết biên bản hợp đồng, xong có kiểm tra đánh giá không? Hình thức kiểm tra đánh giá khả năng này của học sinh như thế nào? Có kỳ thi cuối kỳ nào kiểm tra các năng lực đó không?Còn phần này có nhiều bài học độc lập cơ mà. Thậm chí lớp 9 (chương trình cũ từ 2021 trở về trước) đã học viết biên bản, hợp đồng.
Chuẩn rồi cụ ; nhiều đứa có ý thức tư duy bọn nó đều biết mình đang ở đâu và cố gắngBọn nhóc giờ phải nói là ngáo,là ảo tưởng sức mạnh bản thân lắm.
Chúng nó không bao giờ nghĩ để trả lời câu hỏi ( tại sao?).
95% là ôm dt và lướt MXH. Trong khi bất cứ MXH nào,hay kể cả trên tivi đều bắt gặp cái cảnh trai xinh,gái đẹp đi xe sang nói chuyện tiền tỉ,rồi ăn chơi tiền ném cả quyển.
Nghĩ nó chán. Đứa nào có ý thức,động não sẽ biết sự thật sau những hình ảnh đó là gì.
Trả lời nốt comment này vì đã đi quá xa phạm vi chủ đề thread này rồi:Học viết biên bản hợp đồng, xong có kiểm tra đánh giá không? Hình thức kiểm tra đánh giá khả năng này của học sinh như thế nào? Có kỳ thi cuối kỳ nào kiểm tra các năng lực đó không?
Cãi nhau làm gì cụ ơi, mỗi ng 1 quan điểm tranh luận cho vui thôiTrả lời nốt comment này vì đã đi quá xa phạm vi chủ đề thread này rồi:
Cụ cho rằng thiếu nội dung nhưng chương trình có đủ. Không cãi được nữa thì cụ quay ra hỏi kiểm tra đánh giá. Có kiểm tra đánh giá hay không thì mời cụ kiếm giáo viên bộ môn mà hỏi. Các bài kiểm tra viết 15', 45', bài viết về nhà do giáo viên bộ môn quyết định, thi giữa kỳ thường do trường ra đề, thi cuối kỳ do trường/ phòng giáo dục ra đề. Đề bài trong phạm vi chương trình đã học.
Và có kiểm tra đánh giá hay không thì những nội dung trên cũng đã nằm trong chương trình và đã được học rồi. Không thể nói rằng vì không kiểm tra nên tôi không học, khác gì đi không nhìn va vào cái bàn thì quay ra đánh chừa cái bàn.
Comment cuối cùng với cụ.
===============Trả lời nốt comment này vì đã đi quá xa phạm vi chủ đề thread này rồi:
Cụ cho rằng thiếu nội dung nhưng chương trình có đủ. Không cãi được nữa thì cụ quay ra hỏi kiểm tra đánh giá. Có kiểm tra đánh giá hay không thì mời cụ kiếm giáo viên bộ môn mà hỏi. Các bài kiểm tra viết 15', 45', bài viết về nhà do giáo viên bộ môn quyết định, thi giữa kỳ thường do trường ra đề, thi cuối kỳ do trường/ phòng giáo dục ra đề. Đề bài trong phạm vi chương trình đã học.
Và có kiểm tra đánh giá hay không thì những nội dung trên cũng đã nằm trong chương trình và đã được học rồi. Không thể nói rằng vì không kiểm tra nên tôi không học, khác gì đi không nhìn va vào cái bàn thì quay ra đánh chừa cái bàn.
Comment cuối cùng với cụ.
Tiết thứ | Bài/chủ đề (sau khi đã điều chỉnh) | Hướng dẫn thực hiện (không dạy/không thực hiện/khuyến khích HS tự học/HD HS tự học) | Thời lượng (số tiết dạy) |
Tiết 1, 2: | Phong cách Hồ Chí Minh. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 3, 4, 5: | Chủ đề: Hội thoại. Các phương châm hội thoại. Các phương châm hội thoại. (tiếp 1) Các phương châm hội thoại. (tiếp 2) | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 6, 7, 8, 9 | Chủ đề: Văn bản thuyết minh Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, | Đủ chương trình | 4 |
Tiết 10,11: 12,13: | Chủ đề: Văn bản nhật dụng Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Tuyên bố thế giới về quyền…trẻ em. | Đủ chương trình | 4 |
Tiết 14,15: | Bài Tập làm văn số 1. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 16,17,18: | Chuyện người con gái Nam Xương. | Đủ chương trình | 3 |
Xưng hô trong hội thoại. | Khuyến khích học sinh tự học | ||
Tiết 19: | Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. | Đủ chương trình | 1 |
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
Tiết 20, 21 | Sự phát triển của từ vựng. Sự phát triển của từ vựng. (tiếp) | Đủ chương trình | 2 |
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Tiết 22,23: | Hoàng Lê nhất thống chí. (hồi thứ 14) | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 24,25,26, 27,28, 29,30,31 32, 33,34: | Chủ đề: Truyện Kiều Truyện Kiều của Nguyễn Du. Chị em Thuý Kiều. Kiều ở lầu Ngưng Bích. Miêu tả trong văn tự sự. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. | Đủ chương trình | 11 |
Cảnh ngày xuân. | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Tiết 36: | Thuật ngữ. | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 36: | Trả bài Tập làm văn số 1. | Đủ chương trình | 1 |
Trau dồi vốn từ. | Khuyến khích học sinh tự học | ||
Tiết 37,38, | Bài Tập làm văn số 2. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 39,40,41: | Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 42: | Chương trình địa phương: Văn bản: Dô tả dô tà. | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 43, 44, 45, 46 | Chủ đề: Từ Tiếng Việt Tổng kết từ vựng (Từ đơn, từ phức…Từ nhiều nghĩa) Tổng kết từ vựng (Từ đồng âm…Trường từ vựng) Tổng kết về từ vựng. (Sự phát triển của từ vựng,…Trau dồi vốn từ) Tổng kết từ vựng. (Luyện tập tổng hợp) | Đủ chương trình | 4 |
Tiết 47: | Trả bài Tập làm văn số 2 | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 48: | Kiểm tra truyện Trung đại | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 49,50 | Đồng chí. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 51,52 | Bài thơ về tiểu đội xe không kính | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 53,54: | Đoàn thuyền đánh cá. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 55, 56, 57, 58 | Chủ đề: Nghị luận trong văn bản tự sự. Nghị luận trong văn bản tự sự. Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. | Đủ chương trình | 4 |
Người kể chuyện trong văn bản tự sự | Khuyến khích hs tự đọc, tự làm | ||
Tập làm thơ tám chữ | Không thực hiện | 2 | |
Tiết 59,60, 61 | Bếp lửa | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 62: | Trả bài kiểm tra văn | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 63,64 | Ánh trăng; | Đủ chương trình | 2 |
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Tiết 65: | Chương trình địa phương: Tìm hiểu từ ngữ địa phương Thanh Hóa | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 66: | Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại…Cách dẫn gián tiếp | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 67: | Kiểm tra Tiếng Việt | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 68, 69, 70 | Làng. | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 71, 72,73: | Lặng lẽ Sa Pa. | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 74: | Ôn tập Tập làm văn (kết hợp với ôn tập phần văn) | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 75,76: | Viết bài Tập làm văn số 3. Chuyển thành bài: Kiểm tra về thơ hiện đại | Đủ chương trình | 2 |
Tiết77,78,79 | Chiếc lược ngà. | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 80,81: | Kiểm tra thơ và truyện hiện đại Chuyển thành bài: Kiểm tra về truyện hiện đại | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 82: | Trả bài kiểm tra tiếng Việt ,Trả bài Tập làm văn số 3. | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 83,84: | Cố hương. (Phần chữ nhỏ không dạy) | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 85: | Trả bài kiểm tra Văn. | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 86,87: | Ôn tập Tập làm văn (Kết hợp với ôn tập phần văn) | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 88,89: | Kiểm tra học kì I | Đủ chương trình | 2 |
Những đứa trẻ | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Tiết 90: | Trả bài kiểm tra học kỳ I | Đủ chương trình | 1 |
Tiết thứ | Bài/chủ đề (sau khi đã điều chỉnh) | Hướng dẫn thực hiện (không dạy/không thực hiện/khuyến khích HS tự học/HD HS tự học) | Thời lượng (số tiết dạy) |
Tiết 91,92, 93, 94,95 96 97 | Chủ đề: Nghị luận xã hội Bàn về đọc sách. Nghi luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng,đạo lý | Đủ chương trình | 7 |
Tiết 98: | Khởi ngữ. | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 99, 100: | Phép phân tích và tổng hợp. Luyện tập phân tích và tổng hợp. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết101,102: | Tiếng nói của văn nghệ. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 103, 104 | Các thành phần biệt lập. Các thành phần biệt lập. ( tiếp) | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 105: | CTĐP: Lựa chọn, tìm hiểu viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng ở Thanh Hóa | HD HS tự học | 1 |
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Tiết 106,107: | Bài Tập làm văn số 5. | Đủ chương trình | 2 |
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten. | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Con cò | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Tiết 108 109 | Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. ( Luyện tập) | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 110,111 Tiết 112: | Mùa xuân nho nhỏ. | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 113: | Trả bài Tập làm văn số 5 | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 114, 115 | Viếng lăng Bác. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 116,117 | Sang thu. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 118, 119, 120 121, 122,123 124, | Chủ đề: Nghị luận văn học Nghị luận về một tác phẩm truyện. ( hoặc đoạn trích) Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện. (hoặc đoạn trích) Luyện tập bài nghị luận về tác phẩm truyện. (hoặc đoạn trích). Ra đề Tập làm văn số 6 làm ở nhà Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ Luyện nói: Viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ | Đủ chương trình | 7 |
Tiết 125,126, 127: | Nói với con. | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 128, 129 | Nghĩa tường minh, hàm ý. Nghĩa tường minh, hàm ý. ( tiếp) | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 130: | Mây và sóng. | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 131: | Ôn tập về thơ. | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 132,133 | Kiểm tra văn ( phần thơ ) | Đủ chương trình | 2 |
Bến quê. | Khuyến khích học sinh | ||
Tiết 134,135 | Tổng kết phần văn bản nhật dụng | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 136 | CTĐP: Luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương Thanh Hóa | HD HS tự học | 1 |
Tiết 137 | Trả bài Tập làm văn số 6 | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 138,139 | Viết bài Tập làm văn số7 | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 140,141 | Ôn tập Tiếng Việt 9 | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 142, 143,144 | Những ngôi sao xa xôi. | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 145: | CTĐP: Khắc sâu lý thuyết, kĩ năng nghị luận về một sự việc, hiện tượng ở Thanh Hóa | HD HS tự học | 1 |
Tiết 146: | Trả bài Tập làm văn số 7 | Đủ chương trình | 1 |
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang. | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Tiết 147, 148: | Biên bản. Luyện tập viết biên bản. (Tập trung hướng dẫn học sinh học phần II, III bài Biên bản; phần II bài Luyện tập viết biên bản.) | I. Đặc điểm của biên bản (Khuyến khích hs tự đọc, tự làm) I. Ôn tập lí thuyết (Khuyến khích học sinh tự đọc) | 2 |
Tiết149,150, 151: | Tổng kết ngữ pháp. Tổng kết ngữ pháp. (tiếp) | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 152,153: | Bố của Xi-mông. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 154, 155: | Hợp đồng. Luyện tập viết hợp đồng. (Tập trung hướng dẫn học sinh học phần II, III bài Hợp đồng; phần II bài Luyện tập viết hợp đồng.) | I. Đặc điểm của hợp đồng (Kh/khích Hs tự đọc, tự làm),I.Ôn tập lí thuyết( K/ khích Hs tự đọc) | 2 |
Tiết 156,157: | Ôn tập về truyện. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 158, 159: | Kiểm tra văn (phần truyện) | Đủ chương trình | 2 |
Con chó Bấc. | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Tiết 160,161 | Kiểm tra Tiếng Việt. | Đủ chương trình | 2 |
Tiết 162,163,164 | Tổng kết văn học nước ngoài. | Đủ chương trình | 1 |
Bắc Sơn | Khuyến khích học sinh tự đọc | ||
Tiết 165,166,167 | Tổng kết Tập làm văn. | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 168,169,170 | Tổng kết văn học | Đủ chương trình | 3 |
Tiết 171: | Trả bài kiểm tra Văn | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 172,173 | Kiểm tra Học kì II | Đủ chương trình | 2 |
Thư, điện. | Khuyến khích học sinh tự học | ||
Tiết 174: | Trả bài kiểm tra Tiếng Việt | Đủ chương trình | 1 |
Tiết 175: | Trả bài kiểm tra học kì II. | Đủ chương trình | 1 |
Cụ cho cái bảng list dài quá===============
Chi tiết chương trình ngữ văn lớp 9, mời xem bên dưới.
Mợ nói có ý đúng, có nội dung: biên bản hợp đồng có trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Tuy nhiên, chỉ mang tính hình thức. Cả năm học lớp 9 có 175 tiết ngữ Văn, nhưng chỉ có 4 tiết học về biên bản hợp đồng, khuyến khích tự đọc, học qua loa cho xong chuyện, trong khi có trăm tiết về phân tích bình luận nghị luận tác phẩm văn chương, truyện, và luyện tập. Thế này thì mất cân đối nghiêm trọng chứ còn sao nữa. Với thời lượng 4/175 thì tất nhiên chỉ là nội dung phụ (2.4%), không thể kiểm tra đánh giá cho tử tế. Sự thật là ban soạn thảo bôi ra cho có, dạy và học tập không hiệu quả.
Rõ ràng là 12 năm học có học cả nghìn giờ phân tích bình luận tác phẩm văn chương, nhưng học những thứ có ích thì lại rất ít và không đủ luyện tập. Học hết lớp 12 nhưng đọc 1 cái hợp đồng mua bán nhà với CĐT nhiều trang chỉ hiểu được 70%, đọc 1 cái hợp đồng bảo hiểm thì hiểu được 20%, viết 1 cái đơn thì sai từ hình thức, nội dung loằng ngoằng thì không ai hiểu.
===================================
Chương trình Ngữ văn lớp 9
Cả năm: 175 tiết
Học kỳ I: 18 tuần- 90 tiết
Học kỳ II: 17 tuần- 85 tiết
HỌC KỲ I
HỌC KỲ II
Tiết thứ Bài/chủ đề
(sau khi đã điều chỉnh)Hướng dẫn thực hiện (không dạy/không thực hiện/khuyến khích HS tự học/HD HS tự học) Thời lượng
(số tiết dạy)Tiết 1, 2: Phong cách Hồ Chí Minh. Đủ chương trình 2 Tiết
3,
4,
5:Chủ đề: Hội thoại.
Các phương châm hội thoại.
Các phương châm hội thoại. (tiếp 1)
Các phương châm hội thoại. (tiếp 2)Đủ chương trình 3 Tiết
6,
7,
8,
9Chủ đề: Văn bản thuyết minh
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh,Đủ chương trình 4 Tiết
10,11:
12,13:Chủ đề: Văn bản nhật dụng
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Tuyên bố thế giới về quyền…trẻ em.Đủ chương trình 4 Tiết 14,15: Bài Tập làm văn số 1. Đủ chương trình 2 Tiết 16,17,18: Chuyện người con gái Nam Xương. Đủ chương trình 3 Xưng hô trong hội thoại. Khuyến khích học sinh tự học Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Đủ chương trình 1 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Khuyến khích học sinh tự làm Tiết 20,
21Sự phát triển của từ vựng.
Sự phát triển của từ vựng. (tiếp)Đủ chương trình 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Khuyến khích học sinh tự đọc Tiết 22,23: Hoàng Lê nhất thống chí. (hồi thứ 14) Đủ chương trình 2 Tiết
24,25,26,
27,28,
29,30,31
32,
33,34:Chủ đề: Truyện Kiều
Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Chị em Thuý Kiều.
Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Miêu tả trong văn tự sự.
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.Đủ chương trình 11 Cảnh ngày xuân. Khuyến khích học sinh tự đọc Tiết 36: Thuật ngữ. Đủ chương trình 1 Tiết 36: Trả bài Tập làm văn số 1. Đủ chương trình 1 Trau dồi vốn từ. Khuyến khích học sinh tự học Tiết 37,38, Bài Tập làm văn số 2. Đủ chương trình 2 Tiết 39,40,41: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Đủ chương trình 3 Tiết 42: Chương trình địa phương: Văn bản: Dô tả dô tà. Đủ chương trình 1 Tiết 43,
44,
45,
46Chủ đề: Từ Tiếng Việt
Tổng kết từ vựng (Từ đơn, từ phức…Từ nhiều nghĩa)
Tổng kết từ vựng (Từ đồng âm…Trường từ vựng)
Tổng kết về từ vựng. (Sự phát triển của từ vựng,…Trau dồi vốn từ)
Tổng kết từ vựng. (Luyện tập tổng hợp)Đủ chương trình 4 Tiết 47: Trả bài Tập làm văn số 2 Đủ chương trình 1 Tiết 48: Kiểm tra truyện Trung đại Đủ chương trình 1 Tiết 49,50 Đồng chí. Đủ chương trình 2 Tiết 51,52 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Đủ chương trình 2 Tiết 53,54: Đoàn thuyền đánh cá. Đủ chương trình 2 Tiết
55,
56,
57,
58Chủ đề: Nghị luận trong văn bản tự sự.
Nghị luận trong văn bản tự sự.
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.Đủ chương trình 4 Người kể chuyện trong văn bản tự sự Khuyến khích hs tự đọc, tự làm Tập làm thơ tám chữ Không thực hiện 2 Tiết 59,60, 61 Bếp lửa Đủ chương trình 3 Tiết 62: Trả bài kiểm tra văn Đủ chương trình 1 Tiết 63,64 Ánh trăng; Đủ chương trình 2 “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” Khuyến khích học sinh tự đọc Tiết 65: Chương trình địa phương: Tìm hiểu từ ngữ địa phương Thanh Hóa Đủ chương trình 1 Tiết 66: Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại…Cách dẫn gián tiếp Đủ chương trình 1 Tiết 67: Kiểm tra Tiếng Việt Đủ chương trình 1 Tiết 68, 69,
70Làng. Đủ chương trình 3 Tiết 71, 72,73: Lặng lẽ Sa Pa. Đủ chương trình 3 Tiết 74: Ôn tập Tập làm văn (kết hợp với ôn tập phần văn) Đủ chương trình 1 Tiết 75,76: Viết bài Tập làm văn số 3.
Chuyển thành bài: Kiểm tra về thơ hiện đạiĐủ chương trình 2 Tiết77,78,79 Chiếc lược ngà. Đủ chương trình 3 Tiết 80,81: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Chuyển thành bài: Kiểm tra về truyện hiện đạiĐủ chương trình 2 Tiết 82: Trả bài kiểm tra tiếng Việt ,Trả bài Tập làm văn số 3. Đủ chương trình 1 Tiết 83,84: Cố hương. (Phần chữ nhỏ không dạy) Đủ chương trình 2 Tiết 85: Trả bài kiểm tra Văn. Đủ chương trình 1 Tiết 86,87: Ôn tập Tập làm văn (Kết hợp với ôn tập phần văn) Đủ chương trình 2 Tiết 88,89: Kiểm tra học kì I Đủ chương trình 2 Những đứa trẻ Khuyến khích học sinh tự đọc Tiết 90: Trả bài kiểm tra học kỳ I Đủ chương trình 1
Tiết thứ Bài/chủ đề
(sau khi đã điều chỉnh)Hướng dẫn thực hiện (không dạy/không thực hiện/khuyến khích HS tự học/HD HS tự học) Thời lượng
(số tiết dạy)Tiết
91,92,
93,
94,95
96
97Chủ đề: Nghị luận xã hội
Bàn về đọc sách.
Nghi luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
Cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng,đạo lýĐủ chương trình 7 Tiết 98: Khởi ngữ. Đủ chương trình 1 Tiết 99,
100:Phép phân tích và tổng hợp.
Luyện tập phân tích và tổng hợp.Đủ chương trình 2 Tiết101,102: Tiếng nói của văn nghệ. Đủ chương trình 2 Tiết 103,
104Các thành phần biệt lập.
Các thành phần biệt lập. ( tiếp)Đủ chương trình 2 Tiết 105: CTĐP: Lựa chọn, tìm hiểu viết bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng ở Thanh Hóa HD HS tự học 1 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Khuyến khích học sinh tự đọc Tiết 106,107: Bài Tập làm văn số 5. Đủ chương trình 2 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten. Khuyến khích học sinh tự đọc Con cò Khuyến khích học sinh tự đọc Tiết 108
109Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
Liên kết câu và liên kết đoạn văn. ( Luyện tập)Đủ chương trình 2 Tiết 110,111
Tiết 112:Mùa xuân nho nhỏ. Đủ chương trình 3 Tiết 113: Trả bài Tập làm văn số 5 Đủ chương trình 1 Tiết 114, 115 Viếng lăng Bác. Đủ chương trình 2 Tiết 116,117 Sang thu. Đủ chương trình 2 Tiết
118,
119,
120
121,
122,123
124,Chủ đề: Nghị luận văn học
Nghị luận về một tác phẩm truyện. ( hoặc đoạn trích)
Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện. (hoặc đoạn trích)
Luyện tập bài nghị luận về tác phẩm truyện. (hoặc đoạn trích). Ra đề Tập làm văn số 6 làm ở nhà
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ
Luyện nói: Viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơĐủ chương trình 7 Tiết 125,126,
127:Nói với con. Đủ chương trình 3 Tiết 128,
129Nghĩa tường minh, hàm ý.
Nghĩa tường minh, hàm ý. ( tiếp)Đủ chương trình 2 Tiết 130: Mây và sóng. Đủ chương trình 1 Tiết 131: Ôn tập về thơ. Đủ chương trình 1 Tiết 132,133 Kiểm tra văn ( phần thơ ) Đủ chương trình 2 Bến quê. Khuyến khích học sinh Tiết 134,135 Tổng kết phần văn bản nhật dụng Đủ chương trình 2 Tiết 136 CTĐP: Luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương Thanh Hóa HD HS tự học 1 Tiết 137 Trả bài Tập làm văn số 6 Đủ chương trình 1 Tiết 138,139 Viết bài Tập làm văn số7 Đủ chương trình 2 Tiết 140,141 Ôn tập Tiếng Việt 9 Đủ chương trình 3 Tiết 142, 143,144 Những ngôi sao xa xôi. Đủ chương trình 3 Tiết 145: CTĐP: Khắc sâu lý thuyết, kĩ năng nghị luận về một sự việc, hiện tượng ở Thanh Hóa HD HS tự học 1 Tiết 146: Trả bài Tập làm văn số 7 Đủ chương trình 1 Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang. Khuyến khích học sinh tự đọc Tiết
147,
148:Biên bản.
Luyện tập viết biên bản.
(Tập trung hướng dẫn học sinh học phần II, III bài Biên bản; phần II bài Luyện tập viết biên bản.)I. Đặc điểm của biên bản (Khuyến khích hs tự đọc, tự làm) I. Ôn tập lí thuyết (Khuyến khích học sinh tự đọc) 2 Tiết149,150,
151:Tổng kết ngữ pháp.
Tổng kết ngữ pháp. (tiếp)Đủ chương trình 3 Tiết 152,153: Bố của Xi-mông. Đủ chương trình 2 Tiết
154,
155:Hợp đồng.
Luyện tập viết hợp đồng.
(Tập trung hướng dẫn
học sinh học phần II, III bài Hợp đồng; phần II bài Luyện tập viết hợp đồng.)I. Đặc điểm của hợp đồng (Kh/khích Hs tự đọc, tự làm),I.Ôn tập lí thuyết( K/ khích Hs tự đọc) 2 Tiết 156,157: Ôn tập về truyện. Đủ chương trình 2 Tiết 158, 159: Kiểm tra văn (phần truyện) Đủ chương trình 2 Con chó Bấc. Khuyến khích học sinh tự đọc Tiết 160,161 Kiểm tra Tiếng Việt. Đủ chương trình 2 Tiết 162,163,164 Tổng kết văn học nước ngoài. Đủ chương trình 1 Bắc Sơn Khuyến khích học sinh tự đọc Tiết 165,166,167 Tổng kết Tập làm văn. Đủ chương trình 3 Tiết 168,169,170 Tổng kết văn học Đủ chương trình 3 Tiết 171: Trả bài kiểm tra Văn Đủ chương trình 1 Tiết 172,173 Kiểm tra Học kì II Đủ chương trình 2 Thư, điện. Khuyến khích học sinh tự học Tiết 174: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Đủ chương trình 1 Tiết 175: Trả bài kiểm tra học kì II. Đủ chương trình 1
Thưa cụ là những nội dung cụ cho rằng thiếu lại không hề thiếu trong chính môn ngữ văn ở chương trình phổ thông: các hình thức văn bản (bao gồm văn bản hành chính (cách viết đơn từ, các thứ các thứ)), phong cách ngôn ngữ, nghị luận xã hội...; nội dung tiếng Việt cổ, tiếng địa phương được lồng ghép trong chính các bài phân tích bình luận văn học xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12 mà cụ cho rằng lãng phí đó.
Vấn đề là nhiều học sinh học đối phó, lớt phớt, thậm chí coi thường môn ngữ văn dẫn đến kiến thức kém rồi lại quay ra trách là sao ta? Rõ ràng được học rồi mà???
Cụ tỉnh táo !em nghĩ bây giờ thì muốn có việc làm thì phải cần nhiều hơn là bằng cấp rồi cụ ạ, học giỏi nhưng đi làm chưa chắc giỏi được
Chả có cái tuyệt đối như cụ bảo đâu ! Mỗi thế hệ mỗi khác. Ở HN lương 10 củ, doanh nghiệp làng nhàng thì về tỉnh lấy 7 củ dễ hơn mà sống khỏe hơn !Giờ bên nào mà trả lương dưới 10 củ thì tụi Genz mới ra trường còn truyền tai nhau, thà đi chạy Grab lương cũng 10 củ mà làm chủ thời gian còn hơn
Chịu tư duy.
Thì đó cụ giờ tụi Genz kén chọn lắm, lương cao, môi trường ngon ... thì mới cân nhắc.Chả có cái tuyệt đối như cụ bảo đâu ! Mỗi thế hệ mỗi khác. Ở HN lương 10 củ, doanh nghiệp làng nhàng thì về tỉnh lấy 7 củ dễ hơn mà sống khỏe hơn !