Học ở nước ngoài thiếu 4 môn quan trọng: Tư tưởng HCM, Triết học Mác Lê, Kinh tế chính chị, chủ nghĩa xh khoa học. Thì bằng cấp có giá trị gì!
Em chỉ đơn cử như sau công việc về tài chínhEm có người nhà đi du học, học ở Bắc Mĩ chứ không phải làng nhàng ở châu Á hay Đông Âu đâu. Tiền cỡ vài tỏi. IELTS hình như 6.0 thì phải. Sang bên giờ đi làm đủ nghề, chủ yếu bồi bàn, nấu ăn vớ vẩn. Cùng lúc đi nhà em mua cái nhà 1 tỉ, giờ nó khoảng 4 tỉ, mà nó mua 1 miếng giờ được khoảng 2 tỉ, hồi mua gốc là 700tr, mà mẹ còn cho vay. Tức là về kinh tế thì đi tốn xèng.
Tuy nhiên qua quá trình tiếp xúc với hội bạn nó, các cụ bẩu là hội dhs này chả ra gì, không làm được việc, vớ vẩn,..thì em hãi quá không rõ các cụ làm công ty gì và tuyển dụng gì khiếp thế.Đa số gia đình con cái đi du học thường kt khá sẵn rồi, cha mẹ chả quan tâm gì nhiều đến kt lắm đâu, thằng nào thích,đủ khả năng thì đi thôi.Ở nhà cứ muađi vài miếngđất, 5 năm sau là x3 x4 cho khỏe người.
Dạng được IELTS 6,7 chấm là dạng khá rồi, từ viết email, tới đọc hiểu, và các kĩ năng khác, đặc biệt là tầm nhìn tư duy của đa số bọn đi Tây này nó cũng khác, làm cái gì thì làm bằng được, giờ giấc đâu ra đấy, tự chủ,...nên cuộc sống, cơ bản nó sướng hơn đấy. Ko phải dạng phèn phèn nát nát như đa số ở ta.
Em có người nhà đi du học, học ở Bắc Mĩ chứ không phải làng nhàng ở châu Á hay Đông Âu đâu. Tiền cỡ vài tỏi. IELTS hình như 6.0 thì phải. Sang bên giờ đi làm đủ nghề, chủ yếu bồi bàn, nấu ăn vớ vẩn. Cùng lúc đi nhà em mua cái nhà 1 tỉ, giờ nó khoảng 4 tỉ, mà nó mua 1 miếng giờ được khoảng 2 tỉ, hồi mua gốc là 700tr, mà mẹ còn cho vay. Tức là về kinh tế thì đi tốn xèng.
Tuy nhiên qua quá trình tiếp xúc với hội bạn nó, các cụ bẩu là hội dhs này chả ra gì, không làm được việc, vớ vẩn,..thì em hãi quá không rõ các cụ làm công ty gì và tuyển dụng gì khiếp thế.Đa số gia đình con cái đi du học thường kt khá sẵn rồi, cha mẹ chả quan tâm gì nhiều đến kt lắm đâu, thằng nào thích,đủ khả năng thì đi thôi.Ở nhà cứ muađi vài miếngđất, 5 năm sau là x3 x4 cho khỏe người.
Dạng được IELTS 6,7 chấm là dạng khá rồi, từ viết email, tới đọc hiểu, và các kĩ năng khác, đặc biệt là tầm nhìn tư duy của đa số bọn đi Tây này nó cũng khác, làm cái gì thì làm bằng được, giờ giấc đâu ra đấy, tự chủ,...nên cuộc sống, cơ bản nó sướng hơn đấy. Ko phải dạng phèn phèn nát nát như đa số ở ta.
Vâng cụ, có phải cứ gắn mác du học là auto giỏi đâu. Còn phải xem học trường nào, bằng nào nữa cơ ạ. Nếu là du học bằng thực lực thì sẽ khác nhiều với nộp tiền du học. Nếu là vất vả để có được và giữ được học bổng thì việc học sẽ khác nhiều với việc nộp học phí lắm lắm.Chuẩn ạ
Mấy a chị e họ bên ngoại nhà e toàn học bổng du học nên về VN đc làm sếp của các cty to, cách sống như giới trung lưu bên nước ngoài. Bên nội thì dân chợ giời giàu có toàn trượt đh thì đi du học nên cuối cùng về VN làm lương 10 15tr chán quá lại về chợ giời bán hàng thu nhập gấp nhiều lần
Đọc là biết cụ không làm ngành Y.Bác có cái ví dụ ngược ở VN!
Ông khá giả dù ở tỉnh ông cũng mò về Bạch Mai, khá nữa thì chọn bác sỹ tốt ở Bạch Mai (hay các bệnh viện chuyên ở TW khác).
Trên kia bác cũng công nhận là cả ở Miến Điện thì trường y họ cũng gắn với bệnh viện. Bác học y thì bác biết nơi thực tập của sinh viên y khoa là bệnh viện (dùng chữ thực tập để chỉ bệnh viện cho sinh viên trường y chưa đúng, mà phải là nơi họ cũng học, họ học thực hành ở bệnh viện). Mà chỗ thực tập tốt chẳng lẽ không đóng góp gì cho việc học? Chỗ thực tập "tốt hơn" chắc chẳng cần tranh cãi, việc xếp hạng của cái trang trên kia đã đánh giá VN khác rất xa Miến Điện.
Bác cũng chỉ khoe ông Miến Điện kia được học bằng tiếng Anh, chứ chưa mô tả ông ấy hơn các bác sỹ cùng thời gian công tác người Việt cái gì về mặt chuyên môn.
Em đi khám bệnh hay đưa người nhà đi khám bệnh thì chẳng bao giờ quan tâm đến việc ông bác sỹ có biết tiếng Anh giỏi hay không, mà chỉ quan tâm ông có giỏi về cái thứ bệnh em hay người nhà định khám thôi!
Cái cách bác khoe làm bệnh viện tuyến huyện, lấy ví dụ ông nghèo ra Bạch Mai, ông giầu chữa bệnh viện tỉnh. Rồi lại viết bệnh viện tuyến dưới đẩy lên bệnh viện Bạch Mai...Đọc là biết cụ không làm ngành Y.
Trước em làm bệnh viện tuyến huyện.
Họp giao ban: giám đốc thấy ông nghèo khó xơi (bệnh nặng, không chịu mua thuốc), nếu tèo sẽ phải giải trình các thứ, ảnh hưởng bệnh viện. Thôi thì viết giấy chuyển tống lên tuyến trên (Bạch Mai) (Hơi phũ nhưng viện tuyến dưới là thế, ai ngu dại ôm rơm dặm bụng)
Chả thay đổi bản chất đâu cụ ạ. Nếu ông nghèo khám Bạch Mai từ đầu, kết quả có khác không?Cái cách bác khoe làm bệnh viện tuyến huyện, lấy ví dụ ông nghèo ra Bạch Mai, ông giầu chữa bệnh viện tỉnh. Rồi lại viết bệnh viện tuyến dưới đẩy lên bệnh viện Bạch Mai...
Thì bác chê trường y Việt và phục lăn sinh viên y Miến Điện học bằng tiếng Anh là đúng rồi.
Em đã viết trước khi giải phóng khỏi người Pháp thì học sinh từ cấp II trở lên ở VN phải học bằng tiếng Pháp đấy!
Thời nay người ta chỉ quan tâm bác sĩ đã và đang làm ở bệnh viện nào chứ ai quan tâm bác sĩ học ở đâuĐúng là sức học em không phải top đầu (10%) của YHN
Chỉ thuộc top khá (40%), chắc đủ đại diện cho số đông bước ra từ ngôi trường này.
Nhờ giỏi tiếng Anh nên ngày xưa được đi trao đổi sinh viên với viện Karolinska Thụy Điển, cũng học được nhiều. Tuy nhiên, chỉ cưỡi ngựa xem hoa, chưa cảm nhận hết áp lực kiến thức/ chuyên môn 1 bác sĩ trời Âu phải có.
Giờ tu nghiệp Ireland bằng học bổng tự kiếm, làm việc như bác sĩ thực thụ (dưới sự giám sát) mới thấy khắc nghiệt thế nào...
Con ếch dưới đáy giếng, giờ ngoi lên, thấy biển rộng trời cao cũng cảm giác vậy.
Cụ coi em là kẻ thất bại cũng được
Em chỉ tiếc: nếu nhận ra điều này sớm, bản thân đã tiến xa hơn nhiều.
Bằng này mà bán nhà đc vào học thì chắc tất cả đều bán hết cụ ạ ; hình như còn phải 3 đời làm đảng viên cơnếu được nhận vào học ở trường này thì bán nhà em cũng bán để được vào học:
Bác làm ngành y mà lại hỏi câu hỏi như thế này hay sao?...
Chả thay đổi bản chất đâu cụ ạ. Nếu ông nghèo khám Bạch Mai từ đầu, kết quả có khác không?
Haha biết ngay.Vốn dĩ phương Tây nó tự cho nó là thượng đẳng từ suy nghĩ. Chẳng qua các cụ người ta sống bên Tây tự huyễn hoặc về bản thân mình thôi. 100 năm nữa chưa chắc đã hết cái trò phân biệt chủng tộc, công dân hạng 2 đâu...
Ôi, vãi. Cụ không làm ngành y, thậm chí chưa bao giờ khám bệnh bằng thẻ bhyt.Bác làm ngành y mà lại hỏi câu hỏi như thế này hay sao?
Nếu KQ không khác, chắc Bạch Mai không bao giờ quá tải.
Em nói thật, thời tụi em thì có coi lưu học sinh CHDC Đức là đối thủ, chứ họ chưa cao đến mức để tụi em phục, còn lưu học sinh các nước khác không vượt qua được tụi em. Có thể về ngoại ngữ 1, 2 năm đầu họ có ưu thế hơn, nhưng sau được san bằng, còn các môn khác lưu học sinh VN chỉ đứng thứ nhất hay thứ nhì thôi. Bây giờ thay đổi hơi nhiều!
Cụ nhận là ếch ngoi lên biển Dộng mà chém mãi thế?C
Chả thay đổi bản chất đâu cụ ạ. Nếu ông nghèo khám Bạch Mai từ đầu, kết quả có khác không?
Em không biết trước giải phóng, chúng ta giỏi tiếng Pháp thế nào. Nhưng thực tại, trình tiếng Anh lẫn tiếng Pháp đều kém là rõ như ban ngày...
Bao nhiêu % được như cụ nói, cho tỉ lệ đi...Cụ nhận là ếch ngoi lên biển Dộng mà chém mãi thế?
Em bảo này, sinh viên tốt nghiệp Y Thái Nguyên, Thái Nguyên nhé! Nhắc lại cho rõ.
Đang dạy học và chữa bệnh bên Paris, Pháp đấy!
Như vậy bằng Miến xào chưa ak?
Trên 50 phừn chăm đang so Y với Miến mà? Toán với Tq là vấn đề khác!Bao nhiêu % được như cụ nói, cho tỉ lệ đi...
Việt Nam cũng có Ngô Bảo Châu đoạt giải Field, TQ chưa có đấy
Ra mà phát biểu toán học VN hơn TQ xem...
Pháp tôi chưa sang, không dám ý kiến....Trên 50 phừn chăm đang so Y với Miến mà? Toán với Tq là vấn đề khác!
1 mình ngành Y không thể đại diện cho cả nền giáo dục được cụ ạ vì nó còn liên quan đến xu hướng chọn nghề, lập nghiệp trong xã hội. Chưa kể tỷ lệ lấy mẫu, chọn lọc của ngành Y là rất thấp nên tính phổ quát càng thấp khi đem ra so sánh các nền giao dục với nhau.Pháp tôi chưa sang, không dám ý kiến....
Nhưng ở Ireland, cộng đồng bác sĩ Miến khá đông (gần 100 người). Họ học y ở Miến, tu nghiệp + thi giấy phép hành nghề ở nước sở tại. Bs Việt tôi chưa gặp ai...
Tôi cũng contact bạn bè mình ở những nước nói tiếng Anh (US, UK, Australia, Canada,...), họ cũng nói cộng đồng bác sĩ Miến đông hơn VN nhiều (không tính người gốc Việt học tập, lớn lên ở nước sở tại).
Thu nhập bs ở những nước trên rất cao, tôi tin 90% bác sĩ VN muốn sang đây nếu có cơ hội.
Kinh tế chúng ta giàu hơn, số lượng bác sĩ lớn hơn. Tại sao chúng ta không thể vượt vũ môn nhiều như họ?
Không phải do giáo dục thì vì đâu?
Đồng ý với bác...Chắc giống như hội ca sỹ, rất ít bác sỹ giỏi ở VN có ý định ra nước ngoài làm việc.
Còn những người làng nhàng thì khó được nước ngoài đón nhận.
Hồi em học ở Đức các nhóm ngành khác ở lại khá đông, nhưng học y đều thấy về hết!
Cụ có thấy Y tá Philippin xuất khẩu ra nước ngoài làm nhiều không? Vì người Phi nói tiếng Anh khá tốt. Nghề y tá nước ngoài thu nhập cao hơn so với mức lương trung bình của Philippin nên họ đăng ký học nhiều.Đồng ý với bác...
Những bác sĩ giỏi nhất ở VN thường từ 35-50 tuổi, đã từng học tập, tu nghiệp ở nước ngoài. Cuộc sống của họ ở VN rất tốt: là top trong ngành, thu nhập cao, được xã hội trọng vọng. Họ không muốn đánh đổi thành quả hiện tại, xây dựng sự nghiệp từ đầu nơi xứ người.
Nhưng bác sĩ trẻ (<l 35t) phần lớn muốn đi (ít nhất là tu nghiệp) nếu có cơ hội. Ngoại ngữ và chuyên môn là 2 rào cản lớn nhất. Chúng ta thua Miến Điện ở giai đoạn này (do yếu kém của giáo dục đại học, bản thân người bs muốn khắc phục cần có thời gian)