Em thấy như này.Cụ định nghĩa thế nào là từ địa phương? Và vì sao "chén" lại là từ địa phương?
Em thấy như này.Cụ định nghĩa thế nào là từ địa phương? Và vì sao "chén" lại là từ địa phương?
Có chỗ nào e ghi bát là từ toàn dân đâu cụ. Với cả để phân biệt từ toàn dân hay địa phương thì e k nghĩ là dựa trên số lượng ng sử dụng.Chắc cụ ít đi các nơi khác nên nghĩ chén là từ địa phương, còn bát là từ chính thống.
Nếu tính số lượng người sử dụng từ "chén" thì có khi còn nhiều hơn người dùng từ "bát" đấy cụ ạ, họ sẽ nghĩ "bát" mới là từ địa phương
Nó là từ 琖 hoặc 盞 (zhăn) cụ ợ.Trong tiếng Trung hoàn toàn không có từ 𥗜 (chén) này.
Cụ không trả lời được câu hỏi của em rồiEm thấy như này.
Thế phân biệt thế nào ạ?Có chỗ nào e ghi bát là từ toàn dân đâu cụ. Với cả để phân biệt từ toàn dân hay địa phương thì e k nghĩ là dựa trên số lượng ng sử dụng.
Âm Nôm hoặc Hán-Việt của mấy từ này vẫn là trản, không phải chén - mặc dù đều được giải nghĩa là cái chén [nhỏ]. Các từ điển như của Taberd, Huỳnh Tịnh Của khi đề cập tới từ chén đều dùng 𥗜 (U+255DC) này.Nó là từ 琖 hoặc 盞 (zhăn) cụ ợ.
Đa số các từ Hán Việt không hoàn toàn phát âm giống với từ Hán. Việc truy gốc vì thế phần nào mang tính chủ quan của người nghiên cứu.Âm Nôm hoặc Hán-Việt của mấy từ này vẫn là trản, không phải chén - mặc dù đều được giải nghĩa là cái chén [nhỏ]. Các từ điển như của Taberd, Huỳnh Tịnh Của khi đề cập tới từ chén đều dùng 𥗜 (U+255DC) này.
Trong bất kỳ ngôn ngữ nào thì một từ đều có thể thay đổi cách phát âm, ý nghĩa hoặc bị bỏ đi theo dòng thời gian. Ở đây tôi muốn nói rằng từ chén được ít nhất 2 từ điển cổ (Nam Việt Dương hiệp tự vị và Đại Nam quấc âm tự vị) ghi nhận với cách viết bằng Hán tự khác với từ trản (trong cả hai từ điển này đều có từ trản, tương ứng tại trang 536 và 467) và dường như trong quá khứ thì chén với trản không hoàn toàn đồng nhất về nghĩa; với NVDHTV giải thích chén = crater hoặc poculum (Latinh) trong khi trản = poculum mà thôi. Đến Việt Nam tự điển (1931) thì không còn xuất hiện từ trản nữa. Điều đáng tiếc là các từ bát, chén trong Việt Nam tự điển không có Hán tự kèm theo.Đa số các từ Hán Việt không hoàn toàn phát âm giống với từ Hán. Việc truy gốc vì thế phần nào mang tính chủ quan của người nghiên cứu.
2 từ đều thuộc 2 vùng khác nhau, và bài học thì đang nói về vần e,n eng. Không thiếu từ có vần đó có thể làm ví dụ một cách rõ ràng hơn từ "chén" cơm kia cụ ạ.Cụ không trả lời được câu hỏi của em rồi
Thế phân biệt thế nào ạ?
Bác nói thế nào ý chứ?Em cười phát rồi đi ra. Có cái để đựng đồ ăn mà cũng tranh cãi với làm to chuyện. Có nơi họ lót lá bày đòi ăn,có nơi lót lá để đựng,đùm chất thải đấy...
E thấy cụ ngoài cười ra còn cả còm nữa đây thây.Em cười phát rồi đi ra. Có cái để đựng đồ ăn mà cũng tranh cãi với làm to chuyện. Có nơi họ lót lá bày đòi ăn,có nơi lót lá để đựng,đùm chất thải đấy...
Vùng miền nào thì dạy con em như thế, miền Nam hay miền Bắc thì cũng nên biết chứ. Tiếng Việt mình phong phú đa dạng mà, có thể là bát, là chén, là tô hay liễn đựng cơm đều được mà. Quan trọng là trẻ hiểu được đựng cơm bằng cái gì thôi còn lại giáo viên sẽ dạy thêm, hoặc các em tự học trong thực tế cụ ạTối ngồi kiểm tra f1 học bài mà có câu cuối 2 bố con nghĩ mãi không ra, ai ngờ bộ dục chơi cả tiếng đặc thù của miền nam thế này e cũng bó tay.
Em thấy ví dụ đâu có thiếu mà phải đưa từ địa phương vào sách chính thống cả nc thì k ổn lắm
View attachment 6561001
Vậy kẹo gôm trong đó gọi là gì?Ca cốc trong đó gọi là cái tẩy. Cục tẩy gọi là cục gôm.
Nón gọi là nón lá.