Em có ku bạn cũng 8 lần môn lý thuyết nhiệt.Công nhận 8 lần thì kỷ lục rồi cụ, chắc thầy nhớ tên, nhớ mặt cụ luôn nhỉ.
Em may mắn được 10, cũng dạng hiếm![]()
Em có ku bạn cũng 8 lần môn lý thuyết nhiệt.Công nhận 8 lần thì kỷ lục rồi cụ, chắc thầy nhớ tên, nhớ mặt cụ luôn nhỉ.
Em may mắn được 10, cũng dạng hiếm![]()
Chào đồng niên. Em cũng K46K46 chào các cụ
Đúng là nhà máy họ chuộng các trường sư phạm kỹ thuật thật vì ra làm được luônNói chung để xét trường top đầu phía bắc nó rất khó. Vì mỗi trường nó có thế mạnh khác nhau. Ví như:
1. Về Cơ Khí, Điện - Tự động hóa, Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông: ĐH Bách Khoa, (ĐH Công nghệ: CNTT)
2. Công trình (Cầu đường, dân dụng công nghiệp): Giao thông, Xây dựng, Kiến trúc....
3. Như ngành viễn thông: em thấy ĐH Bách Khoa, Giao thông cũng mạnh về ngành này, HV công nghệ bưu chính viễn thông.
Còn như ĐH công nghiệp hay ĐH SPKT Hưng Yên thì em không đánh giá cao lắm. 2 trường này thì đào tạo thiên về thực hành nên đi làm các khu công nghiệp hay đi xuất khẩu lao động có vẻ hợp hơn.
Cơ bản đầu vào và danh tiếng các trường cũ như bk vẫn hơn thôi cụ. Các trường này ở nhóm 1 rồi. Những học sinh có sức học tốt họ đều muốn vào các trường có tiếng hơn . Không được thì mới phải vào các trường nhóm sau. Còn ra trường thì doanh nghiệp họ tuyển thì cứ đáp ứng dc cv là dc, kể cả dn nhật, hàn. Tuyển làm quản lý cho các dn này nhiều khi hợp với sếp nó là ok. Em thấy nhiều người học cđ nhưng biết tiếng Hàn hoặc Nhật vẫn quản lý các anh bằng xuất sắc dhbk.Đúng là nhà máy họ chuộng các trường sư phạm kỹ thuật thật vì ra làm được luôn
Nhưng đào tạo tư duy thì các trường kỹ thuật thuần họ sẽ cao hơn vì học áp lực hơn ( về độ học thì BK vẫn duy trì được sức học nên ai học kém và nhác là không tồn được )
Đúng là mấy doanh nghiệp Nhật Hàn yêu cầu đầu tiên là Tiếng, vì các công ty này họ có quy trình và công việc không đòi hỏi khó quá nhiều, có công ty e làm qua toàn mấy người xuất khẩu lao động vào làm lâu có tiếng lên trưởng phòng hếtCơ bản đầu vào và danh tiếng các trường cũ như bk vẫn hơn thôi cụ. Các trường này ở nhóm 1 rồi. Những học sinh có sức học tốt họ đều muốn vào các trường có tiếng hơn . Không được thì mới phải vào các trường nhóm sau. Còn ra trường thì doanh nghiệp họ tuyển thì cứ đáp ứng dc cv là dc, kể cả dn nhật, hàn. Tuyển làm quản lý cho các dn này nhiều khi hợp với sếp nó là ok. Em thấy nhiều người học cđ nhưng biết tiếng Hàn hoặc Nhật vẫn quản lý các anh bằng xuất sắc dhbk.
Nó là dạng bài thi gsatRảnh côvi, nhân có thớt về kỳ thì vừa rồi, em mang về đây, các cụ BK uyên sâu, giải ngố cho em phát:
Tìm hiểu định nghĩa, khái niệm tư duy, giáo sư Google cho cái link của tiến sỹ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nó như này:
Tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (Nhà xuất bản Từ điển bách khoa. Hà Nội. 2005); Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt – bộ não con người. Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận.v.v...
Theo triết học duy tâm khách quan, tư duy là sản phẩm của "ý niệm tuyệt đối" với tư cách là bản năng siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất. Theo George Wilhemer Fridrick Heghen: "Ý niệm tuyệt đối là bản nguyên của hoạt động và nó chỉ có thể biểu hiện trong tư duy, trong nhận thức tư biện mà thôi".[1]. Karl Marx nhận xét: "Đối với Heghen, vận động của tư duy được ông nhân cách hóa dưới tên gọi "ý niệm" là chúa sáng tạo ra hiện thực; hiện thực chỉ là hình thức bề ngoài của ý niệm".[2]
Theo triết học duy vật biện chứng, tư duy là một trong các đặc tính của vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao. Về lý thuyết, Karl Marx cho rằng: "Vận động kiểu tư duy chỉ là sự vận động của hiện thực khách quan được di chuyển vào và được cải tạo/tái tạo trong đầu óc con người dưới dạng một sự phản ánh".[3] Những luận cứ này còn dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm của Ivan Petrovich Pavlov, nhà sinh lý học, nhà tư tưởng người Nga. Bằng các thí nghiệm tâm-sinh lý áp dụng trên động vật và con người, ông đi đến kết luận: "Hoạt động tâm lý là kết quả của hoạt động sinh lý của một bộ phận nhất định của bộ óc".[4]
Theo triết học duy tâm khách quan của G.W.F.Heghen, tư duy gắn liền với sự phát triển biện chứng của "ý niệm tuyệt đối" qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn logic: Tư duy nguyên thủy ở trạng thái thuần túy là nơi chứa đựng ý niệm tuyệt đối.
- Giai đoạn hiện thực hoá: Do ý niệm tuyệt đối chuyển hóa thành hiện thân của nó là tự nhiên, tư duy cũng chuyển hóa theo.
- Giai đoạn cao cấp: Ý niệm tuỵệt đối phủ nhận tự nhiên và trở về với sự tư biện của tư duy và tiếp diễn trong tư duy và trở thành "tinh thần tuyệt đối". Ở giai đoạn này, tư duy phát triển đến mức cao nhất, bao gồm cả ý thức cá nhân, ý thức xã hội dưới các hình thức như tôn giáo, nghệ thuật và triết học.[5]
Tư duy – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Và quả thực, có cái kiểu thi nào mà tên nó là ĐỀ THI CHÍNH THỨC, xong lại là BÀI KIỂM TRA TƯ DUY NĂM 2020 không ?
- Đề thi là thi cái gì ? thi tổng hợp thì đặt tên nó là Bài thi tổng hợp
- Đề thi thì sao lại còn là Bài kiểm tra ? Mà kiểm tra tư duy là kiểm tra cái của nợ gì khi hiểu cái cụm từ "tư duy" với cái định nghĩa,... nêu trên ?
- Và nội dung của cái bài thi thì nó có những lĩnh vực, phạm trù, kiến thức, kỹ năng,... nào ? có phải chỉ là thi tư duy không ?
- Bài thi với Bài kiểm tra nó có khác nhau không ?
Sao em thấy trường được xếp đẳng cấp hạng 1, mà sao các khái niệm, phạm trù, lĩnh vực cấp tiểu học,... mà nó cứ lộn tùng phèo ấy có phải không ?
Các cụ thông thái thớt này, nhờ giải ngố cho em với ! Cám ơn nhiều.![]()
Cụ GG thêm về Tu duy nữa đi, GG có mất phí đâu.Rảnh côvi, nhân có thớt về kỳ thì vừa rồi, em mang về đây, các cụ BK uyên sâu, giải ngố cho em phát:
Tìm hiểu định nghĩa, khái niệm tư duy, giáo sư Google cho cái link của tiến sỹ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nó như này:
Tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (Nhà xuất bản Từ điển bách khoa. Hà Nội. 2005); Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt – bộ não con người. Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận.v.v...
Theo triết học duy tâm khách quan, tư duy là sản phẩm của "ý niệm tuyệt đối" với tư cách là bản năng siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất. Theo George Wilhemer Fridrick Heghen: "Ý niệm tuyệt đối là bản nguyên của hoạt động và nó chỉ có thể biểu hiện trong tư duy, trong nhận thức tư biện mà thôi".[1]. Karl Marx nhận xét: "Đối với Heghen, vận động của tư duy được ông nhân cách hóa dưới tên gọi "ý niệm" là chúa sáng tạo ra hiện thực; hiện thực chỉ là hình thức bề ngoài của ý niệm".[2]
Theo triết học duy vật biện chứng, tư duy là một trong các đặc tính của vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao. Về lý thuyết, Karl Marx cho rằng: "Vận động kiểu tư duy chỉ là sự vận động của hiện thực khách quan được di chuyển vào và được cải tạo/tái tạo trong đầu óc con người dưới dạng một sự phản ánh".[3] Những luận cứ này còn dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm của Ivan Petrovich Pavlov, nhà sinh lý học, nhà tư tưởng người Nga. Bằng các thí nghiệm tâm-sinh lý áp dụng trên động vật và con người, ông đi đến kết luận: "Hoạt động tâm lý là kết quả của hoạt động sinh lý của một bộ phận nhất định của bộ óc".[4]
Theo triết học duy tâm khách quan của G.W.F.Heghen, tư duy gắn liền với sự phát triển biện chứng của "ý niệm tuyệt đối" qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn logic: Tư duy nguyên thủy ở trạng thái thuần túy là nơi chứa đựng ý niệm tuyệt đối.
- Giai đoạn hiện thực hoá: Do ý niệm tuyệt đối chuyển hóa thành hiện thân của nó là tự nhiên, tư duy cũng chuyển hóa theo.
- Giai đoạn cao cấp: Ý niệm tuỵệt đối phủ nhận tự nhiên và trở về với sự tư biện của tư duy và tiếp diễn trong tư duy và trở thành "tinh thần tuyệt đối". Ở giai đoạn này, tư duy phát triển đến mức cao nhất, bao gồm cả ý thức cá nhân, ý thức xã hội dưới các hình thức như tôn giáo, nghệ thuật và triết học.[5]
Tư duy – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Và quả thực, có cái kiểu thi nào mà tên nó là ĐỀ THI CHÍNH THỨC, xong lại là BÀI KIỂM TRA TƯ DUY NĂM 2020 không ?
- Đề thi là thi cái gì ? thi tổng hợp thì đặt tên nó là Bài thi tổng hợp
- Đề thi thì sao lại còn là Bài kiểm tra ? Mà kiểm tra tư duy là kiểm tra cái của nợ gì khi hiểu cái cụm từ "tư duy" với cái định nghĩa,... nêu trên ?
- Và nội dung của cái bài thi thì nó có những lĩnh vực, phạm trù, kiến thức, kỹ năng,... nào ? có phải chỉ là thi tư duy không ?
- Bài thi với Bài kiểm tra nó có khác nhau không ?
Sao em thấy trường được xếp đẳng cấp hạng 1, mà sao các khái niệm, phạm trù, lĩnh vực cấp tiểu học,... mà nó cứ lộn tùng phèo ấy có phải không ?
Các cụ thông thái thớt này, nhờ giải ngố cho em với ! Cám ơn nhiều.![]()
CỤ giải thích cho đối tượng cố tình bóp méo đi theo ý họ làm gì cho tốn thời gian.Nó là dạng bài thi gsat
Còn tư duy theo em hiểu là dạng gmat thì đúng hơn ( tư duy dạng IQ nhiều hơn )
Nó là dạng bài thi gsat
Còn tư duy theo em hiểu là dạng gmat thì đúng hơn ( tư duy dạng IQ nhiều hơn )
Cụ GG thêm về Tu duy nữa đi, GG có mất phí đâu.
Tri thức là vô hạn, mỗi cá nhân con người lĩnh hội được và biến nó thành của mình là có hạn, chứ còn không có tý nào nữa thì thôi, chẳng cần xúi nhau tra google hay quy chụp bóp méo,... làm gì nữa.CỤ giải thích cho đối tượng cố tình bóp méo đi theo ý họ làm gì cho tốn thời gian.
Vô hạn mà cố lái đi theo cái ý của mình xa rời vấn đề thì trao đổi phí thời gian lắm.Tri thức là vô hạn, mỗi cá nhân con người lĩnh hội được và biến nó thành của mình là có hạn, chứ còn không có tý nào nữa thì thôi, chẳng cần xúi nhau tra google làm gì nữa.
Nếu khái niệm, phạm trù,... cách hiểu của cụm từ "tư duy" hay thi tư duy,... nếu nó rộng, mông lung, khó nắm bắt quá, thì tạm để sau, ta đi từ cái nhỏ, sơ khởi nhất nếu có ý niệm cởi mở trao đổi, thu nạp, mở mang,... thuần túy về tri thức thông qua diễn đàn mạng, dù là sơ khởi, cơ bản, thôi, xin mời các cụ uyên sâu giải ngố giúp các ý sau, em nêu lại:
- Đề thi là thi cái gì ? nếu thi kiến thức tổng hợp thì đặt tên nó là Bài thi tổng hợp có được không ?
- Đề thi thì sao lại còn là Bài kiểm tra ? Mà kiểm tra tư duy năm 2020 là kiểm tra cái của nợ gì khi hiểu cái cụm từ "tư duy" với đề thi ?
- Kiến thức, tri thức,... và tư duy (của bộ não) nó là 1 hay nó khác nhau ?
- Và nội dung của cái bài thi thì nó có những lĩnh vực, phạm trù, kiến thức, kỹ năng,... nào ? có phải chỉ là thi tư duy không ?
- Bài thi với Bài kiểm tra nó có khác nhau không ?
View attachment 5393248
Còn nếu tự cho mình cao vút lắm rồi, không dám nhìn vào thực tại hiện hữu, thì thôi, xin lỗi, em trao đổi nhầm box,![]()
Em đang muốn xin ý kiến của cụ đối với mấy nội dung theo ý em nêu trao đổi rồi đó, cụ có ý, có tri thức của cụ không ? có thì trao đổi có, không có thì trao đổi không, đánh võng, quy chụp, tỏ ra cao siêu, lòng vòng,... thì đúng là phí thời gian thật, mà không/chưa có thì nên bỏ thời gian ra mà tìm hiểu, thu nạp, chứ cứ khỏa lấp che đậy,... thì là lãng phí thời gian thật.Vô hạn mà cố lái đi theo cái ý của mình xa rời vấn đề thì trao đổi phí thời gian lắm.
Ko biết trường xây dựng có luyện rượu ko,Các trường kỹ thuật là vậy mà cụ. Lò luyện rượu![]()
Vì họ xếp hạng 1 về kĩ thuật chứ không phải về lĩnh vực triết học, lĩnh vực moi móc, lĩnh vực trì triết. Mấy cái đấy dân BK họ không để ý đâu cụRảnh côvi, nhân có thớt về kỳ thì vừa rồi, em mang về đây, các cụ BK uyên sâu, giải ngố cho em phát:
Tìm hiểu định nghĩa, khái niệm tư duy, giáo sư Google cho cái link của tiến sỹ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, nó như này:
Tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (Nhà xuất bản Từ điển bách khoa. Hà Nội. 2005); Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt – bộ não con người. Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận.v.v...
Theo triết học duy tâm khách quan, tư duy là sản phẩm của "ý niệm tuyệt đối" với tư cách là bản năng siêu tự nhiên, độc lập, không phụ thuộc vào vật chất. Theo George Wilhemer Fridrick Heghen: "Ý niệm tuyệt đối là bản nguyên của hoạt động và nó chỉ có thể biểu hiện trong tư duy, trong nhận thức tư biện mà thôi".[1]. Karl Marx nhận xét: "Đối với Heghen, vận động của tư duy được ông nhân cách hóa dưới tên gọi "ý niệm" là chúa sáng tạo ra hiện thực; hiện thực chỉ là hình thức bề ngoài của ý niệm".[2]
Theo triết học duy vật biện chứng, tư duy là một trong các đặc tính của vật chất phát triển đến trình độ tổ chức cao. Về lý thuyết, Karl Marx cho rằng: "Vận động kiểu tư duy chỉ là sự vận động của hiện thực khách quan được di chuyển vào và được cải tạo/tái tạo trong đầu óc con người dưới dạng một sự phản ánh".[3] Những luận cứ này còn dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm của Ivan Petrovich Pavlov, nhà sinh lý học, nhà tư tưởng người Nga. Bằng các thí nghiệm tâm-sinh lý áp dụng trên động vật và con người, ông đi đến kết luận: "Hoạt động tâm lý là kết quả của hoạt động sinh lý của một bộ phận nhất định của bộ óc".[4]
Theo triết học duy tâm khách quan của G.W.F.Heghen, tư duy gắn liền với sự phát triển biện chứng của "ý niệm tuyệt đối" qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn logic: Tư duy nguyên thủy ở trạng thái thuần túy là nơi chứa đựng ý niệm tuyệt đối.
- Giai đoạn hiện thực hoá: Do ý niệm tuyệt đối chuyển hóa thành hiện thân của nó là tự nhiên, tư duy cũng chuyển hóa theo.
- Giai đoạn cao cấp: Ý niệm tuỵệt đối phủ nhận tự nhiên và trở về với sự tư biện của tư duy và tiếp diễn trong tư duy và trở thành "tinh thần tuyệt đối". Ở giai đoạn này, tư duy phát triển đến mức cao nhất, bao gồm cả ý thức cá nhân, ý thức xã hội dưới các hình thức như tôn giáo, nghệ thuật và triết học.[5]
Tư duy – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
Và quả thực, có cái kiểu thi nào mà tên nó là ĐỀ THI CHÍNH THỨC, xong lại là BÀI KIỂM TRA TƯ DUY NĂM 2020 không ?
- Đề thi là thi cái gì ? thi tổng hợp thì đặt tên nó là Bài thi tổng hợp
- Đề thi thì sao lại còn là Bài kiểm tra ? Mà kiểm tra tư duy là kiểm tra cái của nợ gì khi hiểu cái cụm từ "tư duy" với cái định nghĩa,... nêu trên ?
- Và nội dung của cái bài thi thì nó có những lĩnh vực, phạm trù, kiến thức, kỹ năng,... nào ? có phải chỉ là thi tư duy không ?
- Bài thi với Bài kiểm tra nó có khác nhau không ?
Sao em thấy trường được xếp đẳng cấp hạng 1, mà sao các khái niệm, phạm trù, lĩnh vực cấp tiểu học,... mà nó cứ lộn tùng phèo ấy có phải không ?
Các cụ thông thái thớt này, nhờ giải ngố cho em với ! Cám ơn nhiều.![]()
Em không đánh giá cao ĐH SPKT Hưng Yên và ĐH Công Nghiệp HN, so với ĐH Công Nghiệp Thái Nguyên và ĐH Hàng Hải thì cảm tưởng chất lượng sinh viên đầu ra kém hơn hẳn nói gì đi so với top bên trên.Nói chung để xét trường top đầu phía bắc nó rất khó. Vì mỗi trường nó có thế mạnh khác nhau. Ví như:
1. Về Cơ Khí, Điện - Tự động hóa, Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông: ĐH Bách Khoa, (ĐH Công nghệ: CNTT)
2. Công trình (Cầu đường, dân dụng công nghiệp): Giao thông, Xây dựng, Kiến trúc....
3. Như ngành viễn thông: em thấy ĐH Bách Khoa, Giao thông cũng mạnh về ngành này, HV công nghệ bưu chính viễn thông.
Còn như ĐH công nghiệp hay ĐH SPKT Hưng Yên thì em không đánh giá cao lắm. 2 trường này thì đào tạo thiên về thực hành nên đi làm các khu công nghiệp hay đi xuất khẩu lao động có vẻ hợp hơn.