- Biển số
- OF-523982
- Ngày cấp bằng
- 28/7/17
- Số km
- 1,564
- Động cơ
- 206,812 Mã lực
- Tuổi
- 23
Ko có ảnh nên giảm mất độ hay
Em nghĩ thực tế là cái nàyMang khách về đãi vợ thì có khác với mang vợ đãi khách không các cụ nhỉ ^^
Đọc báo Đ.ảng nhiều em rút ra kết luận thế này!
Mang khách về đãi vợ thì khách cấm được từ chối !Mang khách về đãi vợ thì có khác với mang vợ đãi khách không các cụ nhỉ ^^
Việt Nam ta có cũng bác nhận lỗi còn rút khăn chấm nước mắt nữa kia. Cái đấy cũng đã đi trước Mông Cổ mấy chục năm.Đọc đến cái đoạn post4 mà cái Đ cầm quyền lên nhận lỗi vì rập khuôn thì thấy VN ko có cửa so với đuổi kịp rồi.
Quan họ thánh thiện, trung thực thế chứ. Còn chúng ta sai lầm vẫn là thành tựu, sửa sai lại là sáng suốt. Vĩ đại từ khi mới sinh ra đến khi già khú đế, từ khi khỏe đến khi bệnh hoạn thối nát vẫn 1 từ "vĩ đại"thì toi rồi.
Của họ thật là 1 ng trưởng thành biết ứng xử tròn trịa, còn chúng ta đầy chất xảo trá của cậu nhóc liu manh...hỏng các cụ ợ!
Cho bọn khựa khai thác mỏ thì hậu quả xảy ra liền thôi.Thế bài này thì là sao nhỉ
Kinh tế Mông Cổ suy thoái
Thứ Ba, 14/03/2017, 02:11:37
Một siêu thị ở thủ đô U-lan Ba-to của Mông Cổ.
Nền kinh tế Mông Cổ rơi vào khủng hoảng trong những năm gần đây, trong đó năm 2016 tốc độ tăng trưởng GDP chỉ còn 1%, thâm hụt ngân sách ở mức 1,5 tỷ USD. Hàng loạt chương trình cứu trợ khẩn của các nước và các tổ chức quốc tế đang được tung ra nhằm đưa Mông Cổ thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, các đối tác, tổ chức tài chính quốc tế lớn và Mông Cổ mới đây đã đạt thỏa thuận sơ bộ về chương trình giải cứu trị giá khoảng 5,5 tỷ USD kéo dài ba năm nhằm đưa Mông Cổ thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ. Theo kế hoạch, IMF cũng sẽ cung cấp cho Mông Cổ một khoản vay ban đầu 440 triệu USD để nước này thanh toán các khoản nợ sắp đáo hạn. Cùng với đó, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB) và các đối tác song phương của Mông Cổ, như Nhật Bản và Hàn Quốc, dự kiến sẽ cung cấp khoản hỗ trợ ngân sách và dự án trị giá ba tỷ USD. Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) cũng có kế hoạch cung cấp hạn mức tín dụng 2,2 tỷ USD cho Ngân hàng Trung ương Mông Cổ trong ít nhất ba năm. Đây là khoản tín dụng rất hữu ích và kịp thời, giúp Mông Cổ thoát khỏi nguy cơ vỡ nợ, chìm sâu vào suy thoái kinh tế.
Cách đây hơn sáu năm, kinh tế Mông Cổ bật tăng mạnh mẽ. Nhờ giá đồng, vàng và quặng sắt cao, năm 2011, Mông Cổ đạt mức tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới, với GDP tăng 17% và nguồn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực khai thác mỏ lên đến hàng tỷ USD. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế “trong mơ” đó đã bị lao dốc trong vài năm trở lại đây, năm 2016 chỉ còn 1%, là mức thấp nhất trong bảy năm qua, chủ yếu do giá hàng hóa cơ bản toàn cầu suy giảm và tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc, thị trường xuất khẩu chính các mặt hàng đồng và than của Mông Cổ cũng chững lại. Thêm vào đó, tình trạng vay vốn tràn lan cũng khiến nước này phải trả giá. Tính đến tháng 9-2016, các khoản nợ của Mông Cổ trên mọi lĩnh vực lên đến 23,8 tỷ USD, bằng 210% GDP. Các nguồn đầu tư nước ngoài cũng lao dốc “không phanh”. Tính đến tháng 12-2016, dự trữ ngoại hối của Mông Cổ giảm còn 1,3 tỷ USD so với mức 4,1 tỷ USD cùng kỳ năm 2012. Thâm hụt ngân sách ở mức 1,5 tỷ USD, tăng gấp ba lần so một năm trước đó. Kim ngạch ngoại thương giảm 2,3%, nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng 25%; đồng tiền bị mất giá 20%. Giới chức Mông Cổ thừa nhận nước này đang ở trạng thái khủng hoảng kinh tế trầm trọng, thậm chí Nhà nước có thể không đủ khả năng trả tiền lương và chi phí hoạt động cho các cơ quan chính phủ. Bên cạnh đó, Chính phủ và một số ngân hàng phát triển do Nhà nước hậu thuẫn bị kẹt một tỷ USD giá trị trái phiếu đáo hạn trong năm 2017, với khoản thanh toán 580 triệu USD trong tháng 3 này.
Giới quan sát nhận định, những khoản vay của các nước và các tổ chức tài chính quốc tế lớn lúc này sẽ hỗ trợ Chính phủ Mông Cổ giải tỏa áp lực cán cân thanh toán và chi trả các khoản nợ sắp đến hạn. Theo IMF, với các khoản tín dụng kịp thời, dự trữ ngoại hối của Mông Cổ có thể sẽ đạt 3,8 tỷ USD vào cuối chương trình cứu trợ và đến năm 2019, tăng trưởng kinh tế sẽ phục hồi ở mức 8%. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, để đưa nền kinh tế Mông Cổ thoát suy thoái, Chính phủ nước này cần tiến hành cải cách cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, theo hướng phát triển bền vững ngành mỏ đi đôi với việc thúc đẩy các lĩnh vực đang phát triển khác như nông nghiệp và du lịch. Thủ tướng Mông Cổ G.Ê-rơ-đê-nê-bát cam kết, trong bối cảnh kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, Chính phủ sẽ hành động quyết liệt, thực hiện cải cách mạnh mẽ để khôi phục lòng tin của các nhà đầu tư.
Chu Hà Linh
http://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/32303002-kinh-te-mong-co-suy-thoai.html
Đọc báo Đ.ảng nhiều em rút ra kết luận thế này!
Tăng trưởng hay tiến bộ.....các thứ....toàn ở thì quá khứ. Còn suy thoái,bế tắc.....là thì hiện tại & tương lai. Ấy là cho các nước thù địch hoặc T.B
Nói về các nước ae thì ngược lại.
Nên câu: "đừng nghe các bạn ấy nói,hãy xem các bạn ấy làm" em thấy xưa rồi,vì mất công chờ đợi!Bọn kèn nô ở ta còn có cái tít: "Bên miệng hố chiến tranh, Triều tiên hái quả ngọt.", may mà nó không viết tiếp bài về nước mình cũng đương thèm của ngọt.
Mơ mộng được 3 hôm đi hoài không gặp zai nào chán ốm, lại đòi làm cô gái Việt ngayMột huyện có 80 hộ dân. Em muốn làm cô gái Mông Cổ quá, buổi chiều cưỡi ngựa giữa thảo nguyên xanh bao la..
Thành Cộng hòa dân chủ Cao Lạng hả cụCó lẽ nào mình nên học tập Nga Xô, cắt một ít đất thành lập 1 quốc gia phên dậu như MC để làm vùng đệm?! (J/K )
Phải hi sinh một thiểu số nào đó thôi cụ! (J/K )Thành Cộng hòa dân chủ Cao Lạng hả cụ
Sau VTV đưa tin quân đội nước Cộng hòa Quảng Tây đưa quân tấn công Cộng hòa dân chủ Cao Lạng. Chúng tôi quan ngại, mong hai bên kiềm chế tuân thủ...etc
cụ nhể