Ở Lương Tài, Bắc Ninh có ấp Táo Đôi (dân xưa hay gọi là ấp Ta Đôi) nhưng cách ga Cẩm Giàng khoảng 10Km.
Rượu Vân của Bắc Giang anh ơiGa Lạc Đạo hồi xưa chỉ tàu chợ đỗ dừng để đón trả khách (hoặc chờ tránh tàu mới đỗ). Dân Lạc Đạo có 2 món nổi tiếng Hà Nội là Cơm nắm và Rượu Lạc Đạo (thời xưa là đứng ngang mâm với Rượu Vân ở Hà Nội) lão nhể
Lão kể thêm sự tích Bánh chưng đất đêDân làng em nhảy tàu lên Lạc đạo bắt cua, chiều lại nhảy tàu về, đương nhiên là trốn vé. Tàu chợ nên họ kiểm soát vé cũng dễ.
Rượu Lạc Đạo giờ vẫn nổi tiếng mà bác. Rượu em hay thủ mang ra quán là rượu Lạc Đạo đấy, em có mối chuyên lấy về ngâm. Rượu Lạc Đạo ổn hơn rượu Vân vì họ chỉ nấu bằng gạo không có rượu sắn. Món cơm nắm, nước trà nước vối thì họ bán theo tàu ngược xuôi và đương nhiên không mất vé, nhưng có lẽ phải nộp phí.
Không, lão hiểu nhầm ý em. Rượu thời xưa được bán quán nước ở HN có Vân và Lạc Đạo. Vân người ta dùng vì nó Rẻ, Lạc Đạo người ta uống vì nó Nặng lão ợhRượu Vân của Bắc Giang anh ơi
Hà Nội chỉ có 94 Lò Đúc thôi
Nói về rượu ngon thì bộ ba: Phú Lộc, Lạc Đạo, Trương Xá mới là đỉnh.
Rượu Vân nổi tiếng là nhờ sản lượng lớn, giá hợp lý vì men của làng Vân nấu rượu sắn, gạo tẻ, gạo nếp đều được
có Ấp đấy ạ. e ở gần Sặt và có ấp Thanh Hải.Cách đây 40 năm thì tầm 198x, lúc đó các Ga còn rất sơ sài, tuy nhiên, tàu xuống Phòng thì có Cẩm Giàng, Hải Dương, Phú Thái là những ga có nhà xây to, không phải là ga xép
Nhưng Lão Xe nội lước đã nhớ tên là Cẩm Giàng thì khả năng cao là chính xác ga đó rồi
Đi xuôi về Hải Dương thì lão hungalpha căn phơm giúp, không có địa danh nào có tên Ấp ở đàng trước cả, dân Hải Dương và Hải Phòng, nếu theo cổ ngữ mà thời 8x, 9x các thế hệ lúc đó còn dùng thì tên địa danh hay dùng chỉ là 1 Chữ: Phòng (Hải Phòng), Sặt, Bóng, Cờ, Đò ...
hiccó Ấp đấy ạ. e ở gần Sặt và có ấp Thanh Hải.
Bánh chưng đất em chưa được thẩm nên không rõ lắm.Lão kể thêm sự tích Bánh chưng đất đê
Ga Cẩm Giàng nhà lão có một thời bán rất nhiều cá tươi
Quãng 1995-1998 đi qua em cũng hay mua
Ấp theo cách hiểu của chỗ em thì nó là một làng/thôn, nhưng ít dân. cái ấp đó sát ngay Sặt nên e cũng ko biết là có theo công giáo không. Sặt thì công giáo chiếm đa số.hic
đúng là em chưa biết, cảm ơn Cụ
Hay là bên Giáo, có tên Ấp cụ nhỉ
Rượu săm là đỉnh của các loại rượu rẻ tiền có xuất xứ từ làng Vân. Chở bằng săm ô tô, quăng quật, giẫm đạp các kiểu sau đó lọc cho nó trong, uống nhức đầu bomie Tuy nhiên nó không độc hại như rượu vừa đi vừa nấu bây giờ.Không, lão hiểu nhầm ý em. Rượu thời xưa được bán quán nước ở HN có Vân và Lạc Đạo. Vân người ta dùng vì nó Rẻ, Lạc Đạo người ta uống vì nó Nặng lão ợh
"Ấp" ở miền bắc thường viết tắt của chữ "thái ấp", là đất được vua ban cho quan lại quý tộc, hoặc có khi cũng là tự mở mang mà có đất riêng (lập ấp). Giữa Hà Nội có Thái Hà ấp của Hoàng Cao Khải, nay vẫn còn tên Thái Hà và có lăng HCK ở đó.Ấp theo cách hiểu của chỗ em thì nó là một làng/thôn, nhưng ít dân. cái ấp đó sát ngay Sặt nên e cũng ko biết là có theo công giáo không. Sặt thì công giáo chiếm đa số.
Đường về quê Cụ sắp sửa sướng rồi !Bánh chưng đất em chưa được thẩm nên không rõ lắm.
Đó là giai thoại từ thời Pháp, đúng sai em cũng không dám khảng định.
Cẩm Giàng là nơi có con sông Cẩm Giàng rất nhiều cá. Ngoài ra Cẩm Giàng sát với nông trường Tam Thiên Mẫu của Hà Nội nhưng nằm ở đất Bắc Ninh, nông trường này cực nhiều cua, ốc, cá. Người Cẩm Giàng đánh bắt và bán ra các thành phố như Hải Dương, Hà Nội. Phương tiện vận chuyển ngày đó có mỗi tàu hỏa. Bởi vậy lão mua được cá ở ga là chuẩn.Ốc Cẩm GIàng mới là chuẩn ngon.
Cẩm Giang = Sông Gấm, sau do phạm húy với chúa Trịnh Giang nên gọi tránh là Cẩm Giàng. Hiện tại thị trấn Cẩm Giàng đã đổi lại thành thị trấn Cẩm Giang, huyện vẫn tên là Cẩm Giàng.
Hơn hai cái tết rồi chưa xong đấy cụ ạ. Trước đây em hay đi đường trong Đại Đồng từ chỗ Lạc Đạo để tránh chỗ đường đang làm.Đường về quê Cụ sắp sửa sướng rồi !
Hôm nọ nhà Cháu qua đấy thấy mở rộng đường to lắm, từ Chỉ Đạo về hướng Lương Tài. Chưa thảm mặt, đi lại gập ghềnh nên nhà Cháu rẽ chỗ Đại Đồng. Chỗ này thấy đang làm cầu vượt, chắc vượt đường sắt nối ra QL5.
Ở Trâu Quỳ, Gia Lâm cũng có tên ấp Sủi ( khác với làng Sủi ở xã Phú Thị, Gia Lâm) bây giờ là làng/tổ dân phố Kiên Thành đấy cụ ạ.hic
đúng là em chưa biết, cảm ơn Cụ
Hay là bên Giáo, có tên Ấp cụ nhỉ
Thôn Kim Đôi nằm ở khoảng giữa ga Cẩm Giàng và ga Cao Xá, cách mỗi ga chừng 5 đến 6kmCụ thử tìm về Thôn Kim Đôi, xã Cẩm Hoàng, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương. Vị trí này gần ga Cao Xá
Lâu rồi không tụ. Chắc đợi tất niên cụ anh nhỉ.Nhà anh có ông già và anh say xe
Thế nên có đi HN hay HP 2 bố con tuyền đi tàu
Á, thì ra cụ này đồng hương với Chã thể nào thua kèo suốt mà ngựa nhiều thếCái ga mà cụ tả là ga Tuấn Lương. Làng Tinh (tên nôm của làng Đức Tinh) thuộc xã Cẩm Hưng, Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Từ ga Tuấn Lương về làng Tinh khoảng hơn 1km. Còn từ ga Cẩm Giàng về làng Tinh hơn 4km. Làng Tinh giáp gianh với làng Điều thuộc Văn Lâm, Hưng Yên và làng Trằm Khúc thuộc thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh. Chỗ này người ta thường nói một con gà gáy ba tỉnh nghe thấy.
Cánh đồng làng em với cánh đồng làng Tinh giáp nhau. Cái ấp Vôi (Gôi) mà cụ kể trên em chưa nhớ ra là thuộc làng xã nào.
Thời trước tàu chợ đỗ đủ các ga như lão hungalpha liệt kê. Còn tàu nhanh đỗ mấy ga như hiện nay: Gia Lâm, Cẩm Giàng, Hải Dương, Phú Thái.
Em có 1 thắc mắc là khi bà cháu em xuống tàu thì xuống bên má trái con tàu . Đầu tàu hướng về HP , xuống là đi qua cái sân và theo đường mòn về cái làng đó. ( Về làng hình như đi hơi chéo về trái chứ hướng đi ko vuông góc với đường ray .. như vậy có đúng hướng làng Tinh ko cụ ).Cái ga mà cụ tả là ga Tuấn Lương. Làng Tinh (tên nôm của làng Đức Tinh) thuộc xã Cẩm Hưng, Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Từ ga Tuấn Lương về làng Tinh khoảng hơn 1km. Còn từ ga Cẩm Giàng về làng Tinh hơn 4km. Làng Tinh giáp gianh với làng Điều thuộc Văn Lâm, Hưng Yên và làng Trằm Khúc thuộc thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh. Chỗ này người ta thường nói một con gà gáy ba tỉnh nghe thấy.
Cánh đồng làng em với cánh đồng làng Tinh giáp nhau. Cái ấp Vôi (Gôi) mà cụ kể trên em chưa nhớ ra là thuộc làng xã nào.
Thời trước tàu chợ đỗ đủ các ga như lão hungalpha liệt kê. Còn tàu nhanh đỗ mấy ga như hiện nay: Gia Lâm, Cẩm Giàng, Hải Dương, Phú Thái.
40 năm trước liệu có cái đường ô tô đó chưa cụ?Em có 1 thắc mắc là khi bà cháu em xuống tàu thì xuống bên má trái con tàu . Đầu tàu hướng về HP , xuống là đi qua cái sân và theo đường mòn về cái làng đó. ( Về làng hình như đi hơi chéo về trái chứ hướng đi ko vuông góc với đường ray .. như vậy có đúng hướng làng Tinh ko cụ ).
Nhưng em xem trên Map thì hình như ray tàu bên phải của đường oto đi HP. Vậy khi bà cháu em xuống tàu về lý phải đi qua đường oto. Điều này không có trong trí nhớ của em.
Đúng là em cũng chưa nghĩ đến khả năng này .40 năm trước liệu có cái đường ô tô đó chưa cụ?