- Biển số
- OF-161511
- Ngày cấp bằng
- 19/10/12
- Số km
- 148
- Động cơ
- 349,740 Mã lực
Topic của cụ rất bổ ích,cám ơn cụ rất nhiều.
Cảm ơn cụ! Thế mới biết nơi mình đang sống xưa cũng giữ 1 vị trí trọng yếu phết..^^Vâng, nhưng tỉnh Hà Bắc đã tách ra làm 2 tỉnh (1997) : Bắc Giang, Bắc Ninh. Thành BN nằm ở TP BN Tỉnh BN cách thủ đô HN 30km về phía bắc hiện do BQP quản lý ( trường sỹ quan chính trị ).
Ơ cụ ở cùng chỗ em ? Thế mà cụ hỏi cưd như trên trời rơi xuống. Bây giờ vẫn quan trọng phên dậu của thủ đô mà.Cảm ơn cụ! Thế mới biết nơi mình đang sống xưa cũng giữ 1 vị trí trọng yếu phết..^^
Mãn Thanh nó đòi chia nước mình đến tận thanh hóa thuộc về nó, phần còn lại là thuộc pháp nhưng pháp ko chịu nên mới có đánh nhau mà trận bắc ninh là 1 ví dụNếu không có quân Pháp thì liệu biên giới Việt Trung sẽ thế nào các cụ nhỉ
Cổng thành nay vẫn còn gần như nguyên trạng so với bức ảnh,Năm 1884, Pháp tấn công Bắc Ninh, những bức ảnh này do bác- sỹ quân y Charles-Edouard Hocquard ghi lại.
Cửa thành Bắc-Ninh mà quân đội Pháp đã tràn vào
Em xin đính chính: không phải là tách ra, mà là tái lập lại cụ ạ.Vâng, nhưng tỉnh Hà Bắc đã tách ra làm 2 tỉnh (1997) : Bắc Giang, Bắc Ninh. Thành BN nằm ở TP BN Tỉnh BN cách thủ đô HN 30km về phía bắc hiện do BQP quản lý ( trường sỹ quan chính trị ).
Cảm ơn cụ! Thế mới biết nơi mình đang sống xưa cũng giữ 1 vị trí trọng yếu phết..^^
Tặng các cụ cùng ngắm nhà thờ chính tòa Bắc Ninh xưaƠ cụ ở cùng chỗ em ? Thế mà cụ hỏi cưd như trên trời rơi xuống. Bây giờ vẫn quan trọng phên dậu của thủ đô mà.
Em ko phải gốc BN cụ ah, nhưng gắn bó và lập nghiệp ở đây cũng gần chục năm rồi, nên có thể coi đây là quê hương thứ 2 vậy.Ơ cụ ở cùng chỗ em ? Thế mà cụ hỏi cưd như trên trời rơi xuống. Bây giờ vẫn quan trọng phên dậu của thủ đô mà.
Tặng các cụ cùng ngắm nhà thờ chính tòa Bắc Ninh xưa
Cảm ơn bức ảnh của cụ!Hình như giờ chỉ còn lại dấu ấn giống xưa nhất chính là cái cổng quay ra mặt đường Ngô Gia Tự đoạn gần bến xe BN phỏng cụ?
Việc viết sử theo định hướng đã giết chết lịch sử nước nhà. Ngày nay, nếu cụ hỏi một đứa bé con về nhà Thanh có bao nhiêu vị vua chẳng hạn. chúng sẽ trả lời vanh vách, trong khi chúng lại không biết triều Nguyễn có bao nhiêu vị vua, thật là đắng nòng. Không biết bao giờ lịch sử sẽ được "trả lại tên cho em" cụ nhễ.Một điều mà bây giờ các sử sách chính- thống thường quy kết nhà Nguyễn bạc nhược và đầu hàng giặc, kỳ thực chưa phải vậy.
- Khi liên quân Pháp - Tây Ban Nha đánh Vn từ 1858 ở Đà Nẵng, họ không thể thắng được, phần vì quân nhà Nguyễn chiến đấu dũng cảm, phần vì khí hậu khắc nghiệt, quân Pháp - Tây Ban Nha bị kiết lỵ chết gần rất nhiều.
- Các giáo sỹ hứa hẹn với quân Pháp - Tây Ban Nha là sẽ có rất đông dân chúng theo đạo ở Quảng Nam, Đà nẵng nổi dậy, ngoài Bắc có dân " phù Lê" hửng ứng, nhưng những người Việt Nam theo Đạo chân chính không vì thế mà bán nước, chả có cuộc nổi dậy nào, khiến các chỉ huy Pháp trách móc các giáo sỹ nặng nề.
- Tình hình nguy cấp, Pháp và Tây Ban Nha định chuồn thì được Tạ Văn Phụng hiến kế đánh vào Gia Định, và đó là một kế chính xác. Quân đội nhà Nguyễn tuy đông, luơng thực khí giới đầy đủ mà thua tan tác.
Cụ nói đúng ý em, viết sử cần công bằng chứ không phải là công tâm, cá nhân em cũng thấy mình không công tâm với triều Nguyễn, nhưng không vì thế mà phủ nhận những đóng góp của triều đại này cho dân tộc.Việc viết sử theo định hướng đã giết chết lịch sử nước nhà. Ngày nay, nếu cụ hỏi một đứa bé con về nhà Thanh có bao nhiêu vị vua chẳng hạn. chúng sẽ trả lời vanh vách, trong khi chúng lại không biết triều Nguyễn có bao nhiêu vị vua, thật là đắng nòng. Không biết bao giờ lịch sử sẽ được "trả lại tên cho em" cụ nhễ.