Măng sặt ngon mà cụ, hơi đắng tí nhưng tuyệt cú mèo. Lâu quá rồi em ko được ăn.cụ dân tam đảo gốc có khác,e ở chân núi ăn măng sặt suốt
Bọn em còn lấy đem bán. Mùa mưa ẩm,.măng mọc khắp nơi.
Măng sặt ngon mà cụ, hơi đắng tí nhưng tuyệt cú mèo. Lâu quá rồi em ko được ăn.cụ dân tam đảo gốc có khác,e ở chân núi ăn măng sặt suốt
Tam Đảo không chỉ có khu đỉnh núi cụ ạ, còn rất nhiều chỗ khác có thể khai thác, kế hoạch mở rộng sang 2 đỉnh núi của Pháp rất đáng ngâm cứu. Nhưng sợ lại phá tan nát hết cả.Tất cả các địa phương VN đang gặp vấn nạn rác sinh hoạt và nước thải. Chính quyền hiện tại chỉ gõ được đầu các công ty sản xuất (1 chút), phần thải của cư dân và khối dịch vụ thì gần như buông xuôi.
Đà lạt, Tam đảo, Sa pa... từ các địa điểm nghỉ dưỡng cao cấp bị biến thành bình dân, với tư duy quy hoạch và quản lý khôn lỏi, chụp giật "mỗi thằng vặt 1 tí". Giả sử về sau có muốn nâng cấp trở lại thì cũng quá muộn.
Tam đảo có vị trí không thể thuận lợi hơn, là khu nghỉ mát núi cao chỉ cách Hà nội 60km. Nhưng sự dễ dãi, hám lợi và ngu dốt đã phá nát Tam đảo, biến nó thành 1 tụ điểm ăn uống chứ không phải nghỉ mát. Lên Tam đảo giờ không biết làm gì ngoài ăn và ngủ, trong khi rất nhiều sản phẩm du lịch có thể tạo ra ở đây.
vâng cụ,nhân vụ chặt cây,thì đúng là dân chỗ e lên chặt khá nhiều,cho lên xe cải tiến kéo về,nhà e giờ vẫn còn ít gỗ từ thời đó mỗi năm đem luộc bánh,lúc đầu tích để đóng bàn ghế xong để lâu không làm được gìMăng sặt ngon mà cụ, hơi đắng tí nhưng tuyệt cú mèo. Lâu quá rồi em ko được ăn.
Bọn em còn lấy đem bán. Mùa mưa ẩm,.măng mọc khắp nơi.
Đường bé quá nên xe cộ lên cuối tuần tắc lòi cụ ạ, chỗ quảng trường trung tâm nhà thờ xe cộ cũng ken chặt, quãng trước covid em lên ngủ 1 đêm chỗ hôm tây kiểu làm nhà gỗ đúng đêm mưa gió rít hú hú nghe như quái vật đại chiến nghe ghê răng phết cụ ạTất cả các địa phương VN đang gặp vấn nạn rác sinh hoạt và nước thải. Chính quyền hiện tại chỉ gõ được đầu các công ty sản xuất (1 chút), phần thải của cư dân và khối dịch vụ thì gần như buông xuôi.
Đà lạt, Tam đảo, Sa pa... từ các địa điểm nghỉ dưỡng cao cấp bị biến thành bình dân, với tư duy quy hoạch và quản lý khôn lỏi, chụp giật "mỗi thằng vặt 1 tí". Giả sử về sau có muốn nâng cấp trở lại thì cũng quá muộn.
Tam đảo có vị trí không thể thuận lợi hơn, là khu nghỉ mát núi cao chỉ cách Hà nội 60km. Nhưng sự dễ dãi, hám lợi và ngu dốt đã phá nát Tam đảo, biến nó thành 1 tụ điểm ăn uống chứ không phải nghỉ mát. Lên Tam đảo giờ không biết làm gì ngoài ăn và ngủ, trong khi rất nhiều sản phẩm du lịch có thể tạo ra ở đây.
bỏ mie thế bọn e ăn phải thịt chuột nhà rồi, bảo sao nhiều sóc thế mà ăn hôi rình.Chuyện thịt thú rừng.
Tam Đảo hồi em lớn thì thú rừng cũng chả còn, ngoài vài con chim, sóc, gà rừng, dúi, tê tê...
Có anh D, học trước em 1, 2 lớp, rất nhạy bén, từ khoảng 1994, anh đã đánh hơi thấy tiềm năng du khách lên muốn xơi thịt thú rừng, anh nghiền ngẫm ra các loại gia vị tẩm ướp sao cho ngon và giống.
Anh xui bọn em đi bât chuột đồng, giả làm thị lt sóc, anh lấy lợn nái giả làm lợn rừng, anh nuôi gà thả giả làm gà rừng...
Sau này anh giàu có ác liệt.
Ngẫm lại cũng giống mình ở dưới xuôi lên miền núi cầm túi quà cho các cháu trên đấy, đúng là 1 thời khốn khổ, nghèo đóiNgười Liên Xô, người Thụy Điển.
Những năm bao cấp, khách lên Tam Đảo ít, chủ yếu là các chuyên gia, bọn em thì cứ thấy ai mắt xanh mũi lõ cho là Liên Xô hết.
Dần dần, mới biết người Liên Xô ít khi cho dân như bọn em quà, đôi khi, họ cho cái kẹo, cái bánh quy, lon nước ngọt, nước hoa quả.
Người Thụy Điển giàu có hơn ( bọn em biết qua phiên dịch), họ cho bánh kẹo nhiều, hoa quả, họ cho sữa hộp, cho bia, thậm chí cho quần áo.
Chính là chuột mà cụ, hehebỏ mie thế bọn e ăn phải thịt chuột nhà rồi, bảo sao nhiều sóc thế mà ăn hôi rình.
trước em có đợt Cty cho đi nghỉ dưỡng 10 ngày trên đó vào đầu mùa đông, tầm đấy khác du lịch ít lên rồi, tối muốn ăn ngô nướng, trứng nướng là phải bảo mấy bà bán hàng rong trước.Chuyện thịt thú rừng.
Tam Đảo hồi em lớn thì thú rừng cũng chả còn, ngoài vài con chim, sóc, gà rừng, dúi, tê tê...
Có anh D, học trước em 1, 2 lớp, rất nhạy bén, từ khoảng 1994, anh đã đánh hơi thấy tiềm năng du khách lên muốn xơi thịt thú rừng, anh nghiền ngẫm ra các loại gia vị tẩm ướp sao cho ngon và giống.
Anh xui bọn em đi bât chuột đồng, giả làm thị lt sóc, anh lấy lợn nái giả làm lợn rừng, anh nuôi gà thả giả làm gà rừng...
Sau này anh giàu có ác liệt.
Vâng cụ. Em cho rằng đất nước mình đã từng rất đẹp. Nếu em ko lầm, sgk thời 9x thì sau 1954 rừng còn bao p diện tích lãnh thổ VN. 95,97 đêm trăng sáng nhà cụ nào có sân thượng mà lên thì sẽ thi thoảng vẫn thấy ngỗng trời bay đêm.Phá ác liệt cụ ạ, dân Tam đói những năm 1980s cũng chỉ phá được vài cây, xẻ ra đem bán, chính em cũng theo đoàn thợ xẻ ngang dọc khắp nơi trên núi đây.
Chặt thủ công hết,có cây gỗ hương, vàng tâm, sến, sồi.. to mấy người ôm, chặt 3 ngày mới đổ, rồi xẻ...
Ảnh chứ tranh gì bác? Chất lượng ảnh nó vậy thôi, nhìn hơi giống tranh.tranh à bác?
Năm 2006 em đi tơi với người yêu, ở trên đó có ăn thịt dúi, thấy xương có vẻ đúng, thịt cũng mềm ngon vả lại không mỡ như giờ mới ăn ở Cúc Phương, giờ nuôi chắc tăng trọng kinh quá.Chính là chuột mà cụ, hehe
Đấy gần như là một lĩnh vực em rất thích, trước cũng yêu mến cây cối mà chịu khó đọc sách, tìm hiểu cụ ạ.Các cụ còm rất hay. Cụ thì xơi chuột lại cho rằng mình ăn sóc . Cụ mà ăn thế là thường, thi hài chuột đã không còn nguyên vẹn thì cũng khó nhận ra.. cụ thì nói lợn già thành thú rừng cũng là phải , né sao đc. Tỉnh em có nơi nếu các cụ từng đến ăn cầy vòi thì xin thưa là cc xơi thịt chó đã qua thẩm mỹ viện lò nướng kéo mũi , mõm dài như quái vật ngoài hành tinh , cho cc xem thoải mái, cc phần lớn đã thấy cầy vòi bao giờ đâu mà biết..thỏ quê cc thì bên em gọi là Sơn Miêu nhưng phải cắt tai nó đi và thui lên .
Qua đây em cũng mới biết cây SaMu và Phượng Vĩ, S Su té ra là cây nhập ngoại ...thật bất ngờ.
Có lẽ cụ đốc hôm nào làm cái thớt về cây ngoại nhập đi ạ.
Năm ngoái em lên và không có ý định lên nữa.Cám ơn cụ. Em vừa đến Tam Đảo cách đây hơn tháng rưỡi ( lần đầu tiên đấy ạ ). Em có vài điều tản mạn như sau :
Đường từ HN lên tam đảo rất dễ đi. Leo lên núi TĐ nói chung là đường mới làm nên đẹp nhưng hơi bé, bẻ ngoặt nhiều. Khi lên thì ok , khi xuống phải đi khá cẩn thận . TĐ hiện nay dày đặc nhà nghỉ ks, dịch vụ ăn uống cũng quán bình dân thì giá bình dân thôi, vào quán cf đẹp thì khá đắt. Tuy nhiên có cái thác nc ( em quên tên , có lẽ là thác Bạc) mọi ng nói là nên vào chơi , tắm .. thì ôi thôi. Lên xuống hàng trăm bậc , xuống đến nơi mùi nước thác là mùi nước cống hôi thối kinh khủng, chai nhựa ninol cả đám như bèo, nc có màu hơi trắng đục. em phải hô trẻ con chuồn mau. Dọc đường xuống thác hàng quán nghỉ chân san sát 2 bên . Kinh nghiệm là vào quán càng to rộng càng rẻ ( giá cả gấp đôi ở ngoài thôi ). Còn vào các quán nhỏ thì né xa, 1 bà già khoảng 70 có lẻ dọa là trơn ngã ghê lắm , bà cho trẻ em mượn dép miễn phí , khi ra mua ủng hộ bà vỉ kẹo cao su cũng đc. Khi ra bà tính 2 vỉ kẹo (loại hay bán 5k ) và 1 cái lọ trẻ con thổi bóng xà phòng là 100k tròn.. Để xe có ngưòi ra thu vài trục mà chẳng thấy vé đâu..
À. Em xin bổ xung thêm 1 thứ khá hay. Đó là trên đường leo lên leo xuống Thác Bạc em có nhìn thấy bám trên cây cỏ tại đây có loài Châu Chấu rất đẹp, màu sắc sặc sỡ tươi sáng, có con vàng sáng, con vàng sáng chấm đen, con đen chấm vàng sáng. Chúng dài 3,4 cm ..em chưa từng nhìn thấy loài C Chấu đẹp và lạ như vậy bao giờ. Tiếc là ko chụp ảnh cc ạ.
Túm lại cụ nào chưa lên thì nên đến 1 lần . Đi nghỉ dưỡng thì cũng đc vì khí hậu trên đó rất mát mẻ..nhưng đi du lịch thì không có gì để quay trở lại.
Trên đây là ý kiến mang tính chủ quan của em thôi ạ.
Hôm rồi em lên Saâp,ông chủ Resort nói chuyện:Ông em là người Hà Nam di cư lên và là chủ nhiệm htx đầu tiên của Sa Pa.Ông có thành tích huy động xã viên phá bỏ 400 biệt thự Pháp cổ tại Sa Pa.Các cụ cho em hỏi. Tại sao rất nhiều biệt thự trên đó còn mỗi cái móng nhà không
Em chỉ nghĩ có lẽ do độ ẩm cao, mối mọt...nên bị đổ. Dân thiếu gạch mang về xây nhà. Trong đầu em cũng không bao giờ tưởng tượng bị phá.Hôm rồi em lên Saâp,ông chủ Resort nói chuyện:Ông em là người Hà Nam di cư lên và là chủ nhiệm htx đầu tiên của Sa Pa.Ông có thành tích huy động xã viên phá bỏ 400 biệt thự Pháp cổ tại Sa Pa.