- Biển số
- OF-493813
- Ngày cấp bằng
- 2/3/17
- Số km
- 1,928
- Động cơ
- 230,394 Mã lực
- Tuổi
- 37
Kia là núi Đinh cụ nhỉ?Quốc lộ số 2, trên đường từ Hà Nội đi Vĩnh Yên tại Km 59. Nhìn về phía dãy Tam Đảo. Nay là Tp Vĩnh Yên.
Kia là núi Đinh cụ nhỉ?Quốc lộ số 2, trên đường từ Hà Nội đi Vĩnh Yên tại Km 59. Nhìn về phía dãy Tam Đảo. Nay là Tp Vĩnh Yên.
Vì gần Hà nội, nên lượng du khách đông, nhất là cuối tuần.Em đi TĐ lần đầu vào năm 1991 lúc đó còn trẻ con, ấn tượng là mát và mây mù cứ phủ kín người. Thác Bạc lúc đó sạch lắm nước trong veo có thể uống được. KS nhà nghĩ nhà hàng còn rất thưa thớt.
Lần thứ 2 em lên là sau đó khoảng 12 năm đã có nhiều ks nhà nghỉ hơn nhưng vẫn chưa đông đúc.
Quãng những năm 2015 -2017 thỉnh thoảng cuối tuần em lại phi xe máy từ HN lên TĐ uống cốc cafe Quán Gió ngắm mây hít chút khí lạnh đến 5h chiều lại đổ đèo về HN. Lúc này thì TĐ đông đúc lắm rồi dòng suối đổ xuống Thác Bạc thành cái cống hứng trọn nước thải của toàn thị trấn.
Đến bây giờ cũng vài năm em chưa lên lại TĐ nhưng xem ảnh thì cũng biết là nó đông kinh khủng như thế nào.
Đúng rồi cụ ơiKia là núi Đinh cụ nhỉ?
Cám ơn cụ. Em vừa đến Tam Đảo cách đây hơn tháng rưỡi ( lần đầu tiên đấy ạ ). Em có vài điều tản mạn như sau :
Đường từ HN lên tam đảo rất dễ đi. Leo lên núi TĐ nói chung là đường mới làm nên đẹp nhưng hơi bé, bẻ ngoặt nhiều. Khi lên thì ok , khi xuống phải đi khá cẩn thận . TĐ hiện nay dày đặc nhà nghỉ ks, dịch vụ ăn uống cũng quán bình dân thì giá bình dân thôi, vào quán cf đẹp thì khá đắt. Tuy nhiên có cái thác nc ( em quên tên , có lẽ là thác Bạc) mọi ng nói là nên vào chơi , tắm .. thì ôi thôi. Lên xuống hàng trăm bậc , xuống đến nơi mùi nước thác là mùi nước cống hôi thối kinh khủng, chai nhựa ninol cả đám như bèo, nc có màu hơi trắng đục. em phải hô trẻ con chuồn mau. Dọc đường xuống thác hàng quán nghỉ chân san sát 2 bên . Kinh nghiệm là vào quán càng to rộng càng rẻ ( giá cả gấp đôi ở ngoài thôi ). Còn vào các quán nhỏ thì né xa, 1 bà già khoảng 70 có lẻ dọa là trơn ngã ghê lắm , bà cho trẻ em mượn dép miễn phí , khi ra mua ủng hộ bà vỉ kẹo cao su cũng đc. Khi ra bà tính 2 vỉ kẹo (loại hay bán 5k ) và 1 cái lọ trẻ con thổi bóng xà phòng là 100k tròn.. Để xe có ngưòi ra thu vài trục mà chẳng thấy vé đâu..
Túm lại cụ nào chưa lên thì nên đến 1 lần . Đi nghỉ dưỡng thì cũng đc vì khí hậu trên đó rất mát mẻ..nhưng đi du lịch thì không có gì để quay trở lại.
Trên đây là ý kiến mang tính chủ quan của em thôi ạ.
Các khu du lịch như Tam đảo việc đầu tiên cần làm là hệ thống xử lý nước thải, rác thải. Chứ ko phải là đường lên xuống.
Còn với nơi bé tý thế mà nhắm đến lượng khách hàng bình dân thì nát là đúng thôi, các anh ý định mở Tam đảo 2 để nhắm đến khách hàng cao cấp như vấp phải sự phản đối của các nhà yêu thiên nhiên. Cái 1 nó quá bé để chứ cả nghìn người vào các cuối tuần
Vì gần Hà nội, nên lượng du khách đông, nhất là cuối tuần.
Thác Bạc, ngọn thác tinh khiết xưa thì đã bị biến thành chỗ bơm nước thải lẫn,...
Nhà bác là ở trên núi hay dưới chân núi ạ ?Đã có thớt em biên khảo rất cụ-thể về Tam Đảo, từ lịch sử, thời gian phát triển, những điều thú vị, chuyện hồn ma Làng Mai, xây dựng, và suy tàn của Tam Đảo sau năm 1946.
Tam Đảo được khôi phục và phát triển sau năm 1954, ban đầu, khu du lịch này chủ yếu phục vụ các chuyên gia các nước XHCN, những cán bộ lãnh đạo cao cấp, cán bộ công nhân viên.
Từ sau 1990, du lịch Tam Đảo bùng-nổ, và phát -triển mạnh cho đến bây giờ
Cá nhân em, một người sinh ra, lớn lên ở đây, chứng kiến sự thay-đổi ác liệt. Có cái hay, có cái chưa hay [ theo cảm-nhận của một người con Tam Đảo gốc].
Những ảnh này làm em rất bồi hồi, vì tất cả những địa danh trong ảnh, em đều rất quen và biết.
Cả 2 bác ạNhà bác là ở trên núi hay dưới chân núi ạ ?
Cha chung không ai khóc mà cụ. Như đi Tràng An - Ninh Bình của cty tư nhân nên họ đưa ra các quy định nghiêm ngặt như du khách không được hái hoa súng, dân địa phương không được câu cá. Rác có người dọn ngay.Tôi thấy rất là ngạc nhiên khi mà có vài ba cái việc rất - phải nói là rất đơn giản cũng như không hề tốn kinh phí nhiều đó là làm sạch, dọn dẹp cái dòng suối (có thể gọi là dòng suối) xuyên qua thị trấn và dọn dẹp chỗ hồ nước. Cũng như dọn dẹp - Nói lại là dọn dẹp thôi nhé, chứ không cần phải xây mới gì cả các con đường trong thị trấn.
Các bác cứ đi lòng vòng hết các con đường trong thị trấn mà xem, không quá dài để không thể đi dạo, và nó cũng ngoằn ngòe đủ để tạo không gian ấm cúng/lãng mãn, thời tiết - nhất là về chiều tối thì quá thú vị cho việc dạo bộ. Nhưng chỉ tội các con đường đó quá nhếch nhác nên dân chỉ dồn vào cái công viên con con chứ không tản bộ đi khắp thị trấn.
Bố khỉ, các khu du lịch khác họ còn phải tạo ra hồ, tạo ra sông suối, còn TĐ thì bỏ mặc dòng suối như một cái bãi thải
Đúng là nơi chặt chém du khách. Các cụ đi xe cả xe máy hoặc xe ô tô xuống cần đi chậm nhé. Tôi mấy lần đi bộ ngang dốc, thấy khi xe đi qua mùi phanh xe khét lẹt, có nhiều vụ bị cháy mất phanh rồi đấy.Cám ơn cụ. Em vừa đến Tam Đảo cách đây hơn tháng rưỡi ( lần đầu tiên đấy ạ ). Em có vài điều tản mạn như sau :
Đường từ HN lên tam đảo rất dễ đi. Leo lên núi TĐ nói chung là đường mới làm nên đẹp nhưng hơi bé, bẻ ngoặt nhiều. Khi lên thì ok , khi xuống phải đi khá cẩn thận . TĐ hiện nay dày đặc nhà nghỉ ks, dịch vụ ăn uống cũng quán bình dân thì giá bình dân thôi, vào quán cf đẹp thì khá đắt. Tuy nhiên có cái thác nc ( em quên tên , có lẽ là thác Bạc) mọi ng nói là nên vào chơi , tắm .. thì ôi thôi. Lên xuống hàng trăm bậc , xuống đến nơi mùi nước thác là mùi nước cống hôi thối kinh khủng, chai nhựa ninol cả đám như bèo, nc có màu hơi trắng đục. em phải hô trẻ con chuồn mau. Dọc đường xuống thác hàng quán nghỉ chân san sát 2 bên . Kinh nghiệm là vào quán càng to rộng càng rẻ ( giá cả gấp đôi ở ngoài thôi ). Còn vào các quán nhỏ thì né xa, 1 bà già khoảng 70 có lẻ dọa là trơn ngã ghê lắm , bà cho trẻ em mượn dép miễn phí , khi ra mua ủng hộ bà vỉ kẹo cao su cũng đc. Khi ra bà tính 2 vỉ kẹo (loại hay bán 5k ) và 1 cái lọ trẻ con thổi bóng xà phòng là 100k tròn.. Để xe có ngưòi ra thu vài trục mà chẳng thấy vé đâu..
Túm lại cụ nào chưa lên thì nên đến 1 lần . Đi nghỉ dưỡng thì cũng đc vì khí hậu trên đó rất mát mẻ..nhưng đi du lịch thì không có gì để quay trở lại.
Trên đây là ý kiến mang tính chủ quan của em thôi ạ.
Ngày trước ở bám chân núi và trên núi TĐ thì phần lớn là dân tộc gì có nguồn gốc từ TQ bác nhỉ (em quên mất tên rồi).Cả 2 bác ạ
Người dân tộc Sán Dìu, còn gọi [ tránh gọi] là người Trại. gốc Quảng Đông sang bác ạ, họ nói tiếng Quảng Đông [ tầm 60%]Ngày trước ở bám chân núi và trên núi TĐ thì phần lớn là dân tộc gì có nguồn gốc từ TQ bác nhỉ (em quên mất tên rồi).