Topic nhiêu tư liệu đáng quý quá... em đánh dấu
chuẩn ạ , ông già em chỉ bắn súng có mấy lần thôi ,đeo cái maý PRC di chuyển trong trận địa là nỗi sợ lớn nhất của lính truyền tin , lính truyền tin mà chết thì đa số là chết cùng với chỉ huy do hầm trúng pháo hoặc thiết vận xa bị bắn cháyChính vì thông tin quyết định thắng thua nên cả bên tìm diệt lính thông tin lẫn bên thông tin đều chú ý truy tìm hoặc có cách bảo vệ lính thông tin.
Phía trên có cụ nào đó thắc mắc lính thông tin sao lại cầm M16 ấy là vì lính thông tin rất hiếm khi tham chiến trực tiếp, họ thường ngồi trong hầm chỉ huy hoặc ngồi trong xe đại xa khi hành quân. Tổ thông tin thường có 1 lính nắm tình hình chiến sự và báo lại cho người thao tác đàm. Đạn lửa tơi bời mà cứ nhấp nhổm cái râu ăng ten dài mấy mét quá bằng lậy ông tôi ở bụi này.
Lính đặc công ngày xưa cũng thường ưu tiên hỏi thăm lính này(đôi khi may mắn hạ được cả chỉ huy) rồi sau đó mới đến kho vũ khí
Đôi khi, người trong cuộc cũng hay bi kịch hóa, hoặc lãng mạn hóa các sự kiện họ trải qua, tùy theo nhân sinh quan và sở trường của họ.Ở đây có bài hát, em nhớ được mấy câu:
"Anh ở đây
bạn bè anh cũng ở đây
đói rách xác xơ thân gầy
Cùng chung số kiếp lưu đầy
Anh ở đây
Tháng ngày cơm không đầy chén
Chiều chiều ra thăm đàn én
....... (đoạn này em quên mất rồi)
Chiều suối máu
Xót xa mẹ nhớ con
Trại Ba Sao đèo cao đèo hút gió
Trốn xa mờ, xin hẹn lại kiếp sau"
Xinh quá. Giờ lên chức bà rồi. Hoặc vẫn mãi tuổi 20.Bức ảnh này mê thật! Xinh tự nhiên trong thời chiến... Nhà cháu mê tuýp người như vậy.
Hiếm chứ không phải không có.chuẩn ạ , ông già em chỉ bắn súng có mấy lần thôi ,đeo cái maý PRC di chuyển trong trận địa là nỗi sợ lớn nhất của lính truyền tin , lính truyền tin mà chết thì đa số là chết cùng với chỉ huy do hầm trúng pháo hoặc thiết vận xa bị bắn cháy
Nhìn ảnh này, em lại nhớ bài'' Cho người vào cuộc chiến''Ngày về
Hựa. Giời ạ em cứ tưởng đầu 2 vậy mà đã ............... Trẻ quá cơNếu vậy thì cũng chỉ hơn e chưa đến 20 tuổi, gọi chị là chuẩn rồi.
Nữ bồ tát ấy em dự phải đầu 4 rồi. Cây Kích cầy tiền của cụ chưa đủ cứng để chọc đâu.Hựa. Giời ạ em cứ tưởng đầu 2 vậy mà đã ............... Trẻ quá cơ
Hựa. Giời ạ em cứ tưởng đầu 2 vậy mà đã ............... Trẻ quá cơ
Trên áo có in khẩu hiệu Cụ ạ. Phù hiệu cờ quạt gì đấy nữa.Có cụ nào biết tại sao lại cởi bỏ vứt hết quần áo như thế kia không ạ ? tù binh Mỹ họ cũng vẫn mặc quần áo của mình có sao đâu
Vậy chắc là có giấu diếm gì đấy nên lách được.Đấy, rất nhiều người cả 2 phe chửi nhau cũng chỉ vì cái không tin ấy đấy ( Bởi vì các cụ không biết được ), nhưng đó là sự thật , và cụ ấy còn làm được nhiều việc giúp nhà nước nữa cụ nhé .
Rất tiếc em không thể đưa thông tin về người ấy lên đây được vì có thể sẽ nguy hiểm cho gia đình cụ ấy.
Ngoài Hilton Hotel ra, giặc lái Mỹ còn nhiều tên lóng để chỉ các địa điểm khác nhau giam giữ phi công ở HN như: Alcatraz, Vegas...Hỏa Lò còn có hỗn danh là Hilton Hà Nội, chứ giặc lái chỉ hở ra là bị các bà nông dân bổ liềm vào mặt lấy đâu ra được ở Hilton hịn?
Mà không nhầm thì hồi đó có mới có Metropol của người Pháp đạt chuẩn cuốc tế, chứ đã có khách sạn Hilton đâu cụ ơi
Em chưa được đọc nguồn khả tín về vụ nào như thế. Nhưng thông tin chưa kiểm chứng thì có.Tù binh pilot Mỹ cũng có vài loại.
Những chý chịu hợp tác thì có chế độ tốt.
Còn những chú cứng đầu chắc chế độ ăn uống kém hơn( oánh vào dạ dày).
Những năm ấy có chý nào dám đào hầm hay trèo tường không các Cụ?
Thank cụ, vậy là lý do của các cụ GP miền nam VN cũng trùng với câu chuyện em được nghe kể ( tư thù lẫn nhau ), và dĩ nhiên nó cũng chỉ 1 phần trong cái gọi là cuộc thảm sát kia.Theo đuôi các cụ, em cũng tò mò về việc này, em tìm trên mạng thì thấy vụ Huế 68 nó dư lày:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Thảm_sát_Huế_Tết_Mậu_Thân
Ông cụ nhà cụ bên TQLC thì thuộc diện ưu tiên phải tập chung rồi.chuẩn ạ , ông già em chỉ bắn súng có mấy lần thôi ,đeo cái maý PRC di chuyển trong trận địa là nỗi sợ lớn nhất của lính truyền tin , lính truyền tin mà chết thì đa số là chết cùng với chỉ huy do hầm trúng pháo hoặc thiết vận xa bị bắn cháy
Kể cả thoát ra ngoài rồi cũng sẽ bị bắt lại thôi. Vì thời chiến người nước ngoài ở miền Bắc được giám sát rất kỹ khó trà trộn vào dân để trốn. Ngoại trừ có chú nào lẩn điwowjc vào ĐSQ nước tư bản nào đó và được che chở.Ngoài Hilton Hotel ra, giặc lái Mỹ còn nhiều tên lóng để chỉ các địa điểm khác nhau giam giữ phi công ở HN như: Alcatraz, Vegas...
Em chưa được đọc nguồn khả tín về vụ nào như thế. Nhưng thông tin chưa kiểm chứng thì có.
George Thomas Coker là phi công thuộc lực lượng Hải quân Mỹ bị bắn rơi năm 1966. Được trao trả 1973, nay vẫn sống ở Texas.
Ảnh cựu giặc lái đây ạ.
Coker về Mỹ kể chuyện đào tẩu khỏi trại giam cùng với 1 phi công khác là George McKnight. Đêm 12-10-1967 cả 2 đã leo lên mái nhà tù, trốn ra bờ sông Hồng đoạn gần cầu Long Biên. Bị bắt đưa về Hilton Hotel, sau nửa ngày trôi xuôi trên sông. (!)
Nghe vậy, chứ chuyện này khó tin. Cụ nào cần tìm hiểu thêm hỏi bác Gúc ạ.
Anh ấy tuy đào tạo cơ số Đ.viên và làm được rất nhiều việc cho nhà nước nhưng vẫn không được vào Đ cụ ạ.Vậy chắc là có giấu diếm gì đấy nên lách được.
Kinh nghiệm bản thân mình, trước đây làm CTy nhà nước đước sếp cất nhắc cho học đối tượng Đ rất sớm và cứ thế học hoài (cả 3 khoá) nhưng khẳng định là éo vào được do lý lịch đen (Liệt Sĩ VNCH). Tuy nhiên được cái quan lộ trong Cty tiến khá nhanh (nhờ chuyên môn).
Cũng có thể do ngoài Bắc thoáng hơn về lý lịch nhưng trong Nam thì phải 3 đời bần nông ạ.