[TT Hữu ích] ảnh trận điện biên phủ trong tàng thư bộ quốc phòng pháp

hung_teri

Xe tải
Biển số
OF-107360
Ngày cấp bằng
1/8/11
Số km
283
Động cơ
395,630 Mã lực
1 Chiếc xe tăng hình như đã tham dự trận Smolensk tận Liên Xô cùng với 1 binh sỹ Việt

Các xe tăng (10 chiếc) ở Điện biên phủ được đặt tên là: Conti, Douaumont, Mulhouse, Bazeille, Ettlingen, Posen, Smolensk, Auerstaedt, Ratisbonne, Neumach. Conti là xe chỉ huy lấy từ tên tiểu đoàn 3 trung đoàn kỵ binh hạng nhẹ số 1 - Régiment Conti Cavalerie.

Các tên Bazeille, Ettlingen, Posen, Smolensk, Auerstaedt, Ratisbonne, Neumach là do những người lính Lê dương gốc Đức, Pháp, Ba lan, Nga đặt để tưởng nhớ những địa danh ở quê hương. Bazeille là thị trấn ở miền Nam nước Pháp, Etlingen là một thị trấn ở Tây Nam nước Đức, Posen là một làng ở Ba Lan nhưng thuộc nước Phổ (Đức), còn Smolensk ở miền Tây nước Nga.
 

Thamlotchanoto

Xe máy
Biển số
OF-317784
Ngày cấp bằng
28/4/14
Số km
82
Động cơ
293,610 Mã lực
Hàng độc quá, cảm ơn chủ thớt
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,571 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Các xe tăng (10 chiếc) ở Điện biên phủ được đặt tên là: Conti, Douaumont, Mulhouse, Bazeille, Ettlingen, Posen, Smolensk, Auerstaedt, Ratisbonne, Neumach. Conti là xe chỉ huy lấy từ tên tiểu đoàn 3 trung đoàn kỵ binh hạng nhẹ số 1 - Régiment Conti Cavalerie.

Các tên Bazeille, Ettlingen, Posen, Smolensk, Auerstaedt, Ratisbonne, Neumach là do những người lính Lê dương gốc Đức, Pháp, Ba lan, Nga đặt để tưởng nhớ những địa danh ở quê hương. Bazeille là thị trấn ở miền Nam nước Pháp, Etlingen là một thị trấn ở Tây Nam nước Đức, Posen là một làng ở Ba Lan nhưng thuộc nước Phổ (Đức), còn Smolensk ở miền Tây nước Nga.
Vod cụ đã bổ xung thêm thông tin
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,571 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Qua sông









Hồi ấy trực thăng quá ít, chủ yếu để tải thương















 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,571 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
1 Sỹ quan dù




Mua hay ăn trộm nhỉ?


 

dungslayer

Xe điện
Biển số
OF-118714
Ngày cấp bằng
30/10/11
Số km
2,309
Động cơ
399,039 Mã lực
Ảnh hay quá, lần đầu cháu được xem, thanks cụ chủ!
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,571 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Bùn đất bẩn quá




Tiếp viện thêm quân




Máy bay ở phi -trường Gia Lâm chuẩn bị đi Điện Biên Phủ



Bắt sống

 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,571 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Xông lên




1 lính Việt Nam





Băng qua các chiến hào đầy xác chết




 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,571 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Có vẻ yêu động vật




 

lenguyen457

Xe điện
Biển số
OF-313823
Ngày cấp bằng
29/3/14
Số km
2,511
Động cơ
318,364 Mã lực
Ảnh đẹp và có nhiều thông tin hay quá, cám ơn cụ chủ.
Có điều em thắc mắc là, thông thường các cuộc chiến (quân sự) đều kết thúc tại thủ đô của một bên, nơi có chính quyền Trung ương. Cuộc chiến với Pháp theo thông lệ, trận cuối phải là tại Hà Nội và kết thúc là Toàn quyền pháp phải đầu hàng/ bị bắt.
Nhưng cuộc chiến Việt - Pháp lại kết thúc bằng trận Điện Biên Phủ, bắt sống tướng Pháp. Từ tháng 5/1954, đến tháng 10/ 1954 mới giải phóng thủ đô.
Như vậy, chính quyền Pháp vẫn điều hành Việt Nam, hoặc VN không có chính quyền địa phương từ tháng 5-10/1954.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,244
Động cơ
699,571 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Ảnh đẹp và có nhiều thông tin hay quá, cám ơn cụ chủ.
Có điều em thắc mắc là, thông thường các cuộc chiến (quân sự) đều kết thúc tại thủ đô của một bên, nơi có chính quyền Trung ương. Cuộc chiến với Pháp theo thông lệ, trận cuối phải là tại Hà Nội và kết thúc là Toàn quyền pháp phải đầu hàng/ bị bắt.
Nhưng cuộc chiến Việt - Pháp lại kết thúc bằng trận Điện Biên Phủ, bắt sống tướng Pháp. Từ tháng 5/1954, đến tháng 10/ 1954 mới giải phóng thủ đô.
Như vậy, chính quyền Pháp vẫn điều hành Việt Nam, hoặc VN không có chính quyền địa phương từ tháng 5-10/1954.
Vấn đề này em sẽ hầu cụ khi có thời gian...
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,715
Động cơ
441,395 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Chiến tranh tàn khốc quá, toàn những gương mặt còn rất trẻ. Chẳng biết bao nhiêu trong số họ còn sống trở về sau năm 1954.
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,366
Động cơ
630,587 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Cảm ơn cụ chủ.l!

Được xem thêm những hình ảnh quân đội Pháp ở ĐBP mới thấy đúng quân đội nhà nghề Pháp có khác, và càng thấy được nền văn minh của họ có từ rất sớm. Trận chiến này VM chiến thắng tuy cũng phải trả giá rất nhiều sinh mạng nhưng cũng đã đủ để khăng định tướng Giáp là một trong 10 vị tướng tài của TG.

Đúng là người Pháp và nước Pháp mang nền văn minh đến VN nhưng reo rắc chiến tranh quá lâu ở VN.

Càng xem những tấm ảnh sống động này em thấy càng ghét chiến tranh.
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
958
Động cơ
291,493 Mã lực
Ảnh đẹp và có nhiều thông tin hay quá, cám ơn cụ chủ.
Có điều em thắc mắc là, thông thường các cuộc chiến (quân sự) đều kết thúc tại thủ đô của một bên, nơi có chính quyền Trung ương. Cuộc chiến với Pháp theo thông lệ, trận cuối phải là tại Hà Nội và kết thúc là Toàn quyền pháp phải đầu hàng/ bị bắt.
Nhưng cuộc chiến Việt - Pháp lại kết thúc bằng trận Điện Biên Phủ, bắt sống tướng Pháp. Từ tháng 5/1954, đến tháng 10/ 1954 mới giải phóng thủ đô.
Như vậy, chính quyền Pháp vẫn điều hành Việt Nam, hoặc VN không có chính quyền địa phương từ tháng 5-10/1954.

Đây chính là nguyên nhân VNDCCH buộc phải ký Hiệp ước Giơnevơ

Mặc dù dành chiến thằng tại ĐBP nhưng đại bộ phận vùng đồng bằng , thành phố đều do Quân Pháp + Quân đội Quốc gia Việt Nam kiểm soát

QĐNDVN có đủ lực để đánh chiếm tất cả không ?

Hơn nữa Liên Xô , TQ đã đe doa sẽ không tiếp tục viện trợ nếu tiếp tục xảy ra chiến tranh giữa VNDCCH và Pháp
 

bpq

Xe buýt
Biển số
OF-316494
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
958
Động cơ
291,493 Mã lực
Xem ảnh này thấy lời cáo buộc VM làm chết mấy ngàn tù binh Pháp là có cơ sở các cụ nhỉ
Tù binh Pháp
Theo Jane Hamilton-Merritt thì vào ngày 8 tháng 5, sau khi Việt Minh kiểm tra số tù binh thì có 11.721 binh lính quân đội Liên hiệp Pháp đã bị bắt, trong đó 4.436 người đã bị thương, số còn lại cũng đã suy kiệt nặng về sức khỏe do thiếu ăn, thiếu ngủ và bị bệnh truyền nhiễm. Đây là số lượng lớn nhất Việt Minh từng bắt giữ: một phần ba số tù binh bị bắt trong cả cuộc chiến.

Người phụ trách y tế là thiếu tá, bác sĩ phẫu thuật Grauwin nói với tướng Giáp: "Thương binh chúng tôi còn nhiều, họ nằm rải rác ở các hầm. Các ông bắn ác liệt quá, không thể chuyển được, ùn lại khoảng 600-700 người. Toàn là thương binh nặng các hướng dồn về, còn số thương binh vừa và nhẹ nằm ở các đơn vị tôi không rõ số lượng, nhưng biết họ đang ở trong tình trạng vô cùng tồi tệ, có thuốc cũng khó cứu nổi. Phòng mổ cũng là nơi chứa thương binh. Trời mưa, hầm nào cũng bùn lầy ứ đọng, thương binh phải nằm 2-3 tầng. Vệ sinh tệ hại, xin các ông giúp đỡ họ". Hồ Chủ tịch đã chỉ thị: "Hãy cứu chữa và săn sóc họ. Vì họ là người thua trận...".[32]

Trong số 11.721 tù binh, có 858 lính Pháp bị thương nặng và 1 nữ y tá đã được trao trả ngay cho Hội chữ thập đỏ, số còn lại được dẫn về các trại tù binh.[33] Howard R. Simpson - phóng viên của Mỹ cũng viết trong sách của mình rằng một số tù binh chiến tranh khi trở về cho biết "họ phải ăn uống rất kham khổ, đó là sự thật, nhưng khi nhìn lại thì thấy bộ đội Việt Nam ăn uống còn khổ hơn". Họ rất xúc động vì nước Việt Nam trong điều kiện còn thiếu thốn như thế mà vẫn chăm sóc tù binh chu đáo, đối xử với họ rất nhân đạo.[32]

Tuy nhiên, trên đường hành quân về các căn cứ, đoàn tù binh bị hao hụt dần vì bị máy bay của Pháp giội bom xuống hằng ngày[34], bệnh tật thường xuyên hoành hành đặc biệt là sốt rét, kiết lỵ, thương hàn do lính Pháp đã sống trong điều kiện mất vệ sinh quá lâu... Khẩu phần ăn tương đương với bộ đội Việt Minh vẫn không đủ với thể trạng to lớn của người Âu-Phi. Một số người khác tìm cách bỏ trốn rồi lạc và chết trong rừng[cần dẫn nguồn]. Trong số người bị bắt làm tù binh có 3.290 người (phần lớn mang quốc tịch Pháp) được trả tự do[35]. Theo VOA, có 8421 người đã chết trong lúc bị Việt Minh giam giữ[36]

Số tù binh ở Điện Biên Phủ gồm nhiều quốc tịch khác nhau, được gọi là đơn vị lính lê dương người nước ngoài (légion Etrangère), trong đó có nhiều người là dân các nước thuộc địa Pháp ở Bắc Phi, Trung Phi, cả người Trung Âu (Đức, Áo…). Số tù binh này được bố trí những cuộc nói chuyện, trao đổi ý kiến ở những giờ gọi là "lớp học" về chủ nghĩa thực dân. Một số sau khi trở về Tổ quốc đã chiến đấu chống Pháp để giành lại độc lập cho quê hương.[37]

Ngoài số tù binh là lính lê dương Pháp, QĐNDVN cũng bắt được 3091 lính bản xứ người Việt phục vụ cho Pháp (Quân đội Quốc gia Việt Nam). Số tù binh này được trả tự do[cần dẫn nguồn], một phần trở về quê quán, phần khác lại theo Pháp tập kết vào Nam tiếp tục phục vụ và trở thành chỉ huy cao cấp trong tổ chức hậu thân là Quân lực Việt Nam Cộng hòa (ví dụ như Phạm Văn Phú sau này trở thành thiếu tướng của Việt Nam Cộng hòa).

http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_%C4%90i%E1%BB%87n_Bi%C3%AAn_Ph%E1%BB%A7
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top