Hải Phòng, 1937. Khu chợ ngoài trời, không phải chợ Sắt.
Một cụ bà đang ăn bún hay phở gì đó ở gánh hàng đồ ăn.
Một cụ bà đang ăn bún hay phở gì đó ở gánh hàng đồ ăn.
Không cụ, đã lâu và em hủy hết cả, nghĩ giờ thấy mình nhát chết, họ mới chửi bới mà đã nhụt chí.Nếu cụ còn ảnh gửi em với ah, em cũng thích ảnh kiến trúc nhà thờ.
Cụ Đốc thích dùng từ "ác liệt" nhỉChưa rõ địa điểm chụp, khoảng 1930-1949.
[Homme debout, sur une rive à côté de sampans. Derrière lui, à gauche, une petite construction sur pilotis].
Một người đàn ông đứng trước chiếc thuyền Tam Bản..
Các cụ ngày xưa cơ bắp ác liệt.
Chuyện là thế này, có cậu em quen, suốt hơn 10 năm nay theo đuổi một bóng hình người con gái quen qua Yahoo xưa, cô gái ấy những năm 2007 xinh mê mẩn, cô bé ấy gần khu em công tác cũ, nhưng em đã nhờ bao nhiêu người quen mà vẫn không thể tìm ra manh mối tí nào.Cụ Đốc thích dùng từ "ác liệt" nhỉ
Nó cũng năm khu ĐaKao, đường gì thông ra Điện Biên Phủ. Lúc đi học dưới Tôn Đức Thắng hay đi qua hoài mà ko nhớ!Chùa Ngọc Hoàng 1904
Đẹp quá....Em kiếm được cái ảnh của cụ Công nữ Nguyễn Thị Cẩm Hà, cháu ngoại vua Dục Đức, cháu gọi vua Thành Thái là cậu ruột. Phong cách của cụ hơn trăm năm trước con cháu bây giờ không lại được.
Hồi bé có đọc chuyện Búp Sen xanh của Sơn Tùng, có đoạn cụ Nguyễn Sinh Cung khi theo cha ở Huế được bạn học là 1 cô Công nữ lén đưa vào cung để ngó trộm mặt vua Thành Thái trong buổi chầu. Không rõ có phải cụ Công nữ này hay không.
nghe cụ kể là em thấy cô ấy xinh ác liệt rồiChuyện là thế này, có cậu em quen, suốt hơn 10 năm nay theo đuổi một bóng hình người con gái quen qua Yahoo xưa, cô gái ấy những năm 2007 xinh mê mẩn, cô bé ấy gần khu em công tác cũ, nhưng em đã nhờ bao nhiêu người quen mà vẫn không thể tìm ra manh mối tí nào.
Mỗi em với cậu ấy nhắn tin hay bình luận trên Facebook, em hay dùng từ ác liệt, bỗng nhiên quen mới chết.
Nó cũng năm khu ĐaKao, đường gì thông ra Điện Biên Phủ. Lúc đi học dưới Tôn Đức Thắng hay đi qua hoài mà ko nhớ!
Cụ cứ đùa, quê em 1995 96, nhìn vào bạn gái còn thần thái hơn này. Sau này nhuộm tóc, làm trắng da nó mới hết hương đồng gió nội đi thôi. Chả còn cảm hứng dì.Em kiếm được cái ảnh của cụ Công nữ Nguyễn Thị Cẩm Hà, cháu ngoại vua Dục Đức, cháu gọi vua Thành Thái là cậu ruột. Phong cách của cụ hơn trăm năm trước con cháu bây giờ không lại được.
Hồi bé có đọc chuyện Búp Sen xanh của Sơn Tùng, có đoạn cụ Nguyễn Sinh Cung khi theo cha ở Huế được bạn học là 1 cô Công nữ lén đưa vào cung để ngó trộm mặt vua Thành Thái trong buổi chầu. Không rõ có phải cụ Công nữ này hay không.
Hải Phòng, 1937. Khu chợ ngoài trời, không phải chợ Sắt.
Một cụ bà đang ăn bún hay phở gì đó ở gánh hàng đồ ăn.
Các cụ có rằng Bình Ngô Sách là có thật ?
Cụ Ngao và em sẽ hợp tác, cụ chuyển ảnh em quét màu, sau đó cụ post các thớt ảnh màu thú vị hơn nhiều.
Đây là chợ Vườn Hoa, dải đất do lấp kênh đào Bonnal. Chợ này xuất hiện sau Chợ Sắt.
Lý do là Chợ Sắt là chợ đầu mối, chợ Trung tâm nhưng cách xa khu đông dân cư đến cả km. Vì thế nhu cầu nảy sinh ra chợ Vườn Hoa ngay trung tâm thành phố. Chỉ gần 200 mét là mua đủ các thứ được. Trong khi chợ Sắt cách trung tâm 1 km. Một điều đáng nói là chợ sẮt nằm ở mỏm sông, cuối thành phố (thời đó), lại cách trở con sông Lấp rộng có 72 mét (thật ra là Kênh dào Bonnal chưa lấp hết), Đứng bên này Đại lộ Bonnal nhìn thấy Chợ Sắt chỉ cách .... 100 mét, nhưng phải đi vòng qua chợ Vườn Hoa (1 km) để đến Chợ Sắt (thêm 1 km nữa), nên người dân thường đi chợ Vườn Hoa hơn là chợ Sắt .
.
Uồi. Em chịu cụ ạ. Hôm đánh trận đấy em phụ việc quân lương bận quá lên ko tham gia ...mà tính em sợ đánh lộn nên chuyên mảng hậu cần . Cụ thể làNếu cụ hiểu tại sao quân Lam Sơn thắng trận Tốt Động-Chúc Động thì e mới giải thích với cụ được