Cụ Tam Nguyên ở hình nào cụ nhỉNên kỳ thi này có 2 cụ nổi tiếng Lịch sử trượt là cụ Trần Tế Xương và cụ Phan Bội Châu.
Cụ có thể thấy ảnh cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến trong hình đấy.
Cụ Tam Nguyên ở hình nào cụ nhỉNên kỳ thi này có 2 cụ nổi tiếng Lịch sử trượt là cụ Trần Tế Xương và cụ Phan Bội Châu.
Cụ có thể thấy ảnh cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến trong hình đấy.
Ngay hình đầu tiên em post đấy cụ, cụ thử đoán xem cụ ấy đâu.Cụ Tam Nguyên ở hình nào cụ nhỉ
Kiểu ấy là bố đời, chơi một mình một sân.Em cũng từng vài lần góp ý, bổ sung trong thớt bác Ngao, nhưng ko thấy bác ấy rep, chắc bác ấy ko để ý.
Quê em các cụ già gọi là đường dựa, heheThế mới hiểu đường Cái quan hay còn gọi là đường Cai Tây ngày xưa hoành tráng ntn.
Theo em cụ phối màu bức hoành phi này có vẻ chưa hợp lí, sao nó lại loang lổ màu như kiểu sơn mài âPhòng thờ tự của gia đình cụ Phùng Văn T ở Hợp Thịnh, Vĩnh Yên xưa, khoảng 1920s.
Ảnh đã được con cháu gia đình xác nhận.
Bức đại tự 4 chữ Hán: Lạc Quyên Nghĩa Phụ, nghĩa là nhà vua ban cho một phụ nữ có công đức, có lòng hảo tâm giúp đỡ những người nghèo khổ. Bức đại tự này do vua Minh Mạng ban cho.
Phòng thờ cực kỳ đầy đủ và trang nghiêm, cụ chủ đang quỳ lạy, cụ gia nhân đánh chiêng bùng beng, 3 cụ trẻ mỗi cụ một phong cách ăn mặc.
bức này cũng thế, màu sắc hoa văn sặc sỡ quá có vẻ ko phù hợp với mốt thời xưa lắmPhòng khách trong tư gia của của cụ Phùng Văn T, ở Hợp Thịnh, Vĩnh Yên, thập niên 1920s.
Phòng khách sang trọng, lịch sự và toát lên vẻ đại gia, với những đồ đạc cực kỳ tinh xảo.
Trong ảnh có 3 cụ ông đang ngồi, 1 cụ ông ngồi với 2 cụ bà.
Ảnh đã được con cháu các cụ xác nhận.
Không biết có phải chủ thớt trực tiếp bôi mầu không, nhưng theo tôi khả năng những ảnh này được chỉnh sửa theo phần mềm nào đó, kiểu như trong photoshop có mục adjustments.Trước em cũng đã có nhiều thớt đăng ảnh,nhưng nếu ảnh từ thời Pháp, thì toàn là ảnh đen trắng.
Nay em quyết định phục chế lại một số bức ảnh tiêu biểu, mang tính đặc trưng của từng thời kỳ, từng vùng miền của nước ta.
Các bức ảnh em post đều là chọn đăng, có được phục chế và quét màu cho thêm phần hồn của ảnh.
Cá nhân em nhận thấy, khi ảnh được phục chế và tô màu, bức ảnh rất có hồn và sinh động.
Em có bổ sung thông tin, vì đây chính quê em, đã có con cháu cụ đại gia vào xác nhận rồi.
Nhưng cụ này khá kiêu, em thấy mình bổ sung cụ ấy im re nên tránh ra cho lành.
Trên Facebook, nhóm Làng Việt xưa và nay, em vẫn rep tất cả các comment.
Cụ này em đánh giá hơi bố đời.
Chính vì thế em nghĩ bức ảnh cụ bé gái xinh đẹp chắc cũng đã có gia đình (dòng họ) nào đó sở hữu khi còn ở dạng đen trắng (hoặc có thể cũng đã được tô màu).Em có gửi tặng nhóm FB về Hòn Gai cụ ạ, nhưng cũng không có thông tin gì về cụ bé gái.
Cũng không tránh được cụ ạ, em cũng không có nhiều thời gian, sắp vào vụ mới rồi, trời mưa nên mới ngồi post ảnh thôi cụ.Theo em cụ phối màu bức hoành phi này có vẻ chưa hợp lí, sao nó lại loang lổ màu như kiểu sơn mài â
bức này cũng thế, màu sắc hoa văn sặc sỡ quá có vẻ ko phù hợp với mốt thời xưa lắm
Có lẽ vậy cụ ạ, em nhờ mod nhóm Hòn Gai, có cả gần 200.000 thành viên, nhưng vẫn chưa có ai nhận.Chính vì thế em nghĩ bức ảnh cụ bé gái xinh đẹp chắc cũng đã có gia đình (dòng họ) nào đó sở hữu khi còn ở dạng đen trắng (hoặc có thể cũng đã được tô màu).
Vì lý do nào đó họ không lên tiếng khi xem bức hình được lên màu từ cụ chăng?
Sử dụng Al cho nó tự chỉnh màu thôi bác, tôi chỉ sửa khi ảnh có chất lượng thấp.Không biết có phải chủ thớt trực tiếp bôi mầu không, nhưng theo tôi khả năng những ảnh này được chỉnh sửa theo phần mềm nào đó, kiểu như trong photoshop có mục adjustments.
Tấm này theo em là thể hiện khá tốt về màu sắc, ánh sáng, phần chênh sáng hơi bị cháy cũng đạt. Màu nắng khá chân thật, hơi lỗi một chút màu đỏ ở phần gốc bó lúa phía bên phải của người đi sau.Gánh lúa về trang trại của nhà giàu quê em, 1920s.
Một cụ đứng đếm số lượng lúa để tính toán công xá.
Vâng, cây nhãn cụ ạ.Tấm này theo em là thể hiện khá tốt về màu sắc, ánh sáng, phần chênh sáng hơi bị cháy cũng đạt. Màu nắng khá chân thật, hơi lỗi một chút màu đỏ ở phần gốc bó lúa phía bên phải của người đi sau.
Hàng cây trông như là Nhãn thì phải cụ nhỉ.
Nhìn hình này thì em nhận ra cụ Tam Nguyên rồi nhưng kỳ thì này hình như là thì Đình (1871) tại Huế phải ko cụ nhỉ? Cụ có thể cho em xin file chất lượng cao của ảnh này được ko ạ, em chỉ sử dụng trong nhà thôi ạ. Cảm ơn cụKỳ thi Hương tại trường thi Nam Định, tháng 12 năm 1897.
Giờ công bố danh sách các cụ đỗ Cử Nhân đã đến, một cụ đang cầm loa tay thông báo, 2 cụ cầm danh sách, một cụ hình như cầm roi?
Người lớn, trẻ em đứng ở dưới xem rất đông.
Kỳ thi này, cụ Trần Tế Xương cũng tham gia, nhưng cụ bị trượt và có làm thơ chế giễu:
" Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa".
Nói gì thì nói, các cụ thi đỗ đều là các nhà Nho có kiến thức, có sự khổ luyện.
Cụ ib em.email nhéNhìn hình này thì em nhận ra cụ Tam Nguyên rồi nhưng kỳ thì này hình như là thì Đình (1871) tại Huế phải ko cụ nhỉ? Cụ có thể cho em xin file chất lượng cao của ảnh này được ko ạ, em chỉ sử dụng trong nhà thôi ạ. Cảm ơn cụ