- Biển số
- OF-146822
- Ngày cấp bằng
- 23/6/12
- Số km
- 25,849
- Động cơ
- 630,949 Mã lực
- Nơi ở
- Bắc Từ Liêm, Hà Nội
5 người là sau này ngồi chiếu, 1 bên để nồi cơm, canh.Cỗ NĐ em tưởng mâm 5ng hoá ra ngày xưa đều ngồi 4ng hết phỏng cụ
5 người là sau này ngồi chiếu, 1 bên để nồi cơm, canh.Cỗ NĐ em tưởng mâm 5ng hoá ra ngày xưa đều ngồi 4ng hết phỏng cụ
Nhìn các cụ gái thời đó xinh hơn HK, HH bi giờ. Với khuôn mặt trái soan, sống mũi cao, thắt đáy lưng ong nhìn quyến rũ.Nam Định, năm 1936.
Cuộc thi người đẹp nghề nông bắt đầu vào vòng catwalk.
Các cụ gái trong hình đều rất là xinh đẹp, kể cả cho đến bây giờ. Dù quan niệm về cái đẹp mỗi thời mỗi khác.
Cụ nói đúng đấy, nên thời nào đói ăn, dân chúng gầy gò thấp bé, cái này qua ảnh là biết rõ.Người VN mình thời đấy cũng to cao kém gì Tây đâu. Chắc khoảng từ năm 1940 chiến tranh liên miên, dân đói ăn nên bé dần, và giờ mới đang hồi phục.
Xem ảnh các cụ bộ đội Điện Biên đa số là thấp bé, khắc khổ.Cụ nói đúng đấy, nên thời nào đói ăn, dân chúng gầy gò thấp bé, cái này qua ảnh là biết rõ.
Cụ cứ nhìn ảnh thời bao cấp, không thấy nhiều người béo mà.
Con người, đất nước ta thời xưa, không phải lúc nào cũng đói rách, khốn khổ, rách rưới hay bệ rạc, mà có rất nhiều cảnh đẹp, người đẹp đấy cụ.Nhìn các cụ ai cũng sống mũi khá cao.
Không phải mặt lưỡi cày (V line) như nay.
Con người Việt Nam, qua ảnh lên màu phục chế, mới thấy nước ta đẹp, người dân ta như các giáo sĩ nói là dân Bắc to cao, trắng và đẹp hơn dân miền Trung, miền Nam.Xem ảnh các cụ bộ đội Điện Biên đa số là thấp bé, khắc khổ.
Nhìn các cụ mợ thời đó dáng cao, da thịt đẹp thế này...
Ở thớt cụ Ngao5 có chú thích bức ảnh này là các cụ bà thời đó nấu cơm cho thợ gặt lúa.Vĩnh Phúc, thập niên 1920s.
Ảnh chụp quê em, khi đó là tổng Miêu Duệ, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Yên.
Nay là Tam Đảo, Tam Dương, một phần Vĩnh Yên và Bình Xuyên.
Cảnh các cụ bà đang chuẩn bị nấu ăn cho một đám gì đó, các cụ nấu nồi đồng, nồi đất....
Cụ pốt ảnh tiếp đi em hóng với.Con người Việt Nam, qua ảnh lên màu phục chế, mới thấy nước ta đẹp, người dân ta như các giáo sĩ nói là dân Bắc to cao, trắng và đẹp hơn dân miền Trung, miền Nam.
Có nhiều ảnh nữa, đẹp mê hồn cụ ạ.
Em có bổ sung thông tin, vì đây chính quê em, đã có con cháu cụ đại gia vào xác nhận rồi.Ở thớt cụ Ngao5 có chú thích bức ảnh này là các cụ bà thời đó nấu cơm cho thợ gặt lúa.
Nhìn cụ bé gái này là biết có cuộc sống no đủ.Một cụ bé gái trên vịnh Hạ Long, tháng 5 năm 1928.
Một bức ảnh rất đẹp và có hồn. Cụ bé gái khoảng 11, 12 tuổi đang chèo thuyền, cụ có khuôn mặt rất đẹp.
Có lẽ cụ Ngao5 mệt, cụ ấy tuổi cao mà pốt ảnh liên tục cũng mệt nên ngại rep.Em có bổ sung thông tin, vì đây chính quê em, đã có con cháu cụ đại gia vào xác nhận rồi.
Nhưng cụ này khá kiêu, em thấy mình bổ sung cụ ấy im re nên tránh ra cho lành.
Nhìn gia cảnh sang - giàu.Tại tư gia của cụ Phan Văn Khoan, nghệ nhân thêu nổi tiếng Hà Nội, cụ quê Phố Tía, Thường Tín.
Cả nhà cụ đang sum họp đón Tết năm 1905.
Em thì khác, chơi ảnh là phải chất lượng, ảnh đẹp và phải có ý nghĩa em mới post. Chú không chơi ào ạt.Có lẽ cụ Ngao5 mệt, cụ ấy tuổi cao mà pốt ảnh liên tục cũng mệt nên ngại rep.
Những năm 40-80 trẻ em đa số ăn mặc đói rách hơn cụ bé này. Em cũng hay xem ảnh và hay để ý đến các chi tiết của từng thời kỳ.Một cụ bé gái trên vịnh Hạ Long, tháng 5 năm 1928.
Một bức ảnh rất đẹp và có hồn. Cụ bé gái khoảng 11, 12 tuổi đang chèo thuyền, cụ có khuôn mặt rất đẹp.
Từ 1945 trở đi là nước ta chiến tranh liên miên, sức tàn phá kinh khủng, những ảnh chụp giai đoạn 1945-1954 của quân đội Pháp mới thấy sự tàn khốc, cảnh nhà của, chùa chiền tan hoang, xác lính Pháp, bộ đội, du kích, dân thường.Những năm 40-80 trẻ em đa số ăn mặc đói rách hơn cụ bé này. Em cũng hay xem ảnh và hay để ý đến các chi tiết của từng thời kỳ.
Thế mới hiểu đường Cái quan hay còn gọi là đường Cai Tây ngày xưa hoành tráng ntn.Xe khách chạy tuyến Hà Nội-Bắc Giang, 1920s.
Các cụ ngồi chật quá, xe chở quá tải ác liệt.
Chữ Hán sau xe: Hà Nội -Bắc Giang.
Em cũng từng vài lần góp ý, bổ sung trong thớt bác Ngao, nhưng ko thấy bác ấy rep, chắc bác ấy ko để ý.Em có bổ sung thông tin, vì đây chính quê em, đã có con cháu cụ đại gia vào xác nhận rồi.
Nhưng cụ này khá kiêu, em thấy mình bổ sung cụ ấy im re nên tránh ra cho lành.