- Biển số
- OF-146822
- Ngày cấp bằng
- 23/6/12
- Số km
- 25,778
- Động cơ
- 829,517 Mã lực
- Nơi ở
- Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Đoạn sông trước nhà thờ này giờ chật chội, xấu và bẩn quá! Không gian bị phá vỡ sau năm 54.Nhà thờ Phát Diệm, năm 1927.
Đoạn sông trước nhà thờ này giờ chật chội, xấu và bẩn quá! Không gian bị phá vỡ sau năm 54.Nhà thờ Phát Diệm, năm 1927.
Em dự là ở Yên Ninh, Tam Điệp, NB hiện nay vì khu đó có chợ Ghềnh - nơi xưa người Pháp đặt trạm kiểm soát côn trùng.Vườn thực nghiệm trồng cây cà phê ở Yen Lay?, Ninh Bình, 1920s.
Em cũng không biết địa danh Yen Lay này bây giờ ở đâu.
Không cụ ạ, người ta phá hết rồi.Cảm ơn cụ đã giúp em, giờ không biết ở đó còn trồng cafe không cụ nhỉ!
Nhìn ảnh này trông như thời nay (cách đây 10-20 năm) ấy.Một cái ao rộng cạnh nhà thờ lớn Hà Nội, 1890.
Ao hồ là một phần không thể thiếu trong quy hoạch thành phố, vừa điều hòa không khí, vừa là để thoát nước chống ngập cục bộ. Tuy nhiên hiện nay, ao hồ đang dần bị san lấp hết.
Vâng chắc chắn là áo trắng sỹ quan, vì ông ấy là sỹ quan.Đúng ra ông ấy mặc áo trắng của sĩ quan...
Chợ Ghềnh cũng là nơi trồng cà phê, chà là, chăn nuôi gia súc cụ ạ.Em dự là ở Yên Ninh, Tam Điệp, NB hiện nay vì khu đó có chợ Ghềnh - nơi xưa người Pháp đặt trạm kiểm soát côn trùng.
Người ta phá hết rồi cụ, những vùng quy hoạch xưa của Pháp nay còn ít trồng cây, ví dụ quê em không còn trồng Thuốc lá, chè, trẩu...Nhà tranh tre vách đất trộn rơm, mái lợp rạ (phần thân cây lúa) phơi khô.
Sau này đến giờ em không thấy NB còn trồng cf nữa.
Phố Hàng Bông, năm 1890.
Cụ để ý thời điểm chụp bức ảnh: 1890. Đây là lúc Pháp vừa chiếm xong toàn VN, đang tập trung vào việc xây dựng các cơ sở cho người Pháp và chưa động đến các khu phố của người Việt. Nên như cụ thấy, các con phố vẫn y nguyên như thời nhà Nguyễn.Vỉa hè cũng bé và cũng bị lấn như vậy. Xem ra ng Pháp cũng không quản lý đô thị xuất sắc hơn khi ta tự quản lắm
Đúng rồi cụ, có những ảnh chụp 1880, là thời điểm mà Hà Nội vẫn còn nằm dưới sự quản lý của nhà Nguyễn, sau trận thành Hà Nội 1883, khi thiếu tá hải quân, nhà văn H. Riverier bị giết ở Cầu Giấy.Cụ để ý thời điểm chụp bức ảnh: 1890. Đây là lúc Pháp vừa chiếm xong toàn VN, đang tập trung vào việc xây dựng các cơ sở cho người Pháp và chưa động đến các khu phố của người Việt. Nên như cụ thấy, các con phố vẫn y nguyên như thời nhà Nguyễn.
Năm 1897 (thời Paul Doumer) mới bắt đầu chỉnh trang các khu người Việt. Phố Hàng bông bị phạt thẳng, mở rộng và làm đường tàu điện chạy vào Hà đông. Năm 1901, phố Hàng bông khác hẳn năm 1890:
Cụ nhầm không ah? Cái hồ trước Nhà Thờ giờ vẫn rộng mà.Đoạn sông trước nhà thờ này giờ chật chội, xấu và bẩn quá! Không gian bị phá vỡ sau năm 54.