Hà Nội, năm 1890.
Các sĩ quan Hải quân Nga đến thăm Hà Nội trên tàu Zabiaca.
Các sĩ quan Hải quân Nga đến thăm Hà Nội trên tàu Zabiaca.
À vậy . Thảo nào em cứ sợ cụ Đốc nhầmTiểu học ngày xưa lớn lắm cụ ạ, thường 10 tuổi hoặc hơn mới bắt đầu đi học, xong tiểu học là 18-20 rồi.
Chắc quan mới ốm dậy, chưa lại người, vẫn yếu nên có cả ô và mũ.Nhìn quan Pháp gầy gò quá, có khi còn bé hơn cụ kéo xe.
Có lẽ vậy cụ, quan gầy nhom, trông bé hơn cả người Việt.Chắc quan mới ốm dậy, chưa lại người, vẫn yếu nên có cả ô và mũ.
Một phần do hồi đó đất đai rộng rãi nữa cụ. Xung quanh toàn bãi cỏ trống không thì xây chẳng dễ. Chứ đập vào thời điểm hiện tại, nhà cửa san sát nhau thì muốn "bố trí rất khoa học" cũng khó bằng dời.Dạ
Dù là xây dựng bằng vật liệu tạm bợ
Dưng quy hoạch, phong cách thiết kế/kiến trúc/bố trí rất khoa học, bệnh viện đảm bảo cách ly giữa các khu điều trị, kết nối giữa các tòa nhà đều có mái che vuông vức.
Hơn hẳn thời hiện tại, kiến trúc, vật liệu, xây dựng hoành tráng, bền vững và bệnh nhân di chuyển giữa các khối nhà thì che ô khi nắng khi mưa.
Vỉa hè cũng bé và cũng bị lấn như vậy. Xem ra ng Pháp cũng không quản lý đô thị xuất sắc hơn khi ta tự quản lắmPhố Hàng Bông, năm 1890.
Lại cần ông Đoàn Ngọc Hải cụ nhể??? HeheVỉa hè cũng bé và cũng bị lấn như vậy. Xem ra ng Pháp cũng không quản lý đô thị xuất sắc hơn khi ta tự quản lắm
Là khu vực Yên Lại, xã Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình ngày nay đó cụ Đốc. Ngày xưa khu vực này có đồn điền chuyên canh cà phê của người Pháp.Vườn thực nghiệm trồng cây cà phê ở Yen Lay?, Ninh Bình, 1920s.
Em cũng không biết địa danh Yen Lay này bây giờ ở đâu.
AL bị nhầm ông tây này là nữ, do dáng đứng rất chi là yểu điệu. Bởi vậy nó phang cho quả áo hường.Hà Nội, 1891, một trong những lối vào bệnh viện Lanessan ở Hà Nội, dành riêng cho các quan chức và binh sĩ Pháp. Bệnh viện được đặt theo tên của Toàn quyền Đông Dương, người đã xây dựng nó trong nhiệm kỳ của ông (1891-1894). Đây là một trong những bệnh viện lớn nhất ở Đông Dương có tới 1.500 giường bệnh và cơ sở kỹ thuật hiện đại so với mặt bằng thời ấy.
Ngày nay nó trở thành Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.
Đúng ra ông ấy mặc áo trắng của sĩ quan...AL bị nhầm ông tây này là nữ, do dáng đứng rất chi là yểu điệu. Bởi vậy nó phang cho quả áo hường.
Cảm ơn cụ đã giúp em, giờ không biết ở đó còn trồng cafe không cụ nhỉ!Là khu vực Yên Lại, xã Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình ngày nay đó cụ Đốc. Ngày xưa khu vực này có đồn điền chuyên canh cà phê của người Pháp.
Nhà tranh tre vách đất trộn rơm, mái lợp rạ (phần thân cây lúa) phơi khô.Ninh Bình, 1920s.
Tách cà phê sau khi sấy.
Vụ phá chùa này là thế nào ấy cụ nhỉ?Ảnh chụp chùa Hàm Long, 1880.
Chùa Hàm Long trên phố Hàm Long, thời Pháp gọi là Rue Doudart de Lagrée, vị trí tại số nhà 18 Phố Hàm Long.
Chùa được xây từ đời Lý. Năm 1880 chừ cũng đã xuống cấp nhiều như trong ảnh, đến năm 1895, chùa được trùng tu lại và đẹp hơn.
Đáng tiếc, chùa bị phá hủy hoàn toàn cuối năm 1946, chỉ còn sót lại mấy tấm bia lớn.