Giúp đỡ phần nào lúc bắt đầu hay khó khăn thôi. Giúp mãi sao đc, ai cũng có gđ riêng phải chăm lo mà.
Để đc như thế thì đa phần các bà vợ của những ông được khen đều tốt tính tốt nết và hy sinh nhiều cụ hay mợ àBiết đâu bà vợ đứng sau đang hậm hực. Lo cho em nhiều quá, rút tài sản riêng của 2 vợ chồng để lo cho
em hết lần này lần khác thì sẽ ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng, vợ nó ghen và hậm hực sao lại mang nguồn lực gia đình đi lo cho em nhiều thế, còn tích lũy con cái sau này, còn hưởng thụ vợ chồng, vân vân,...
Cái gì cũng có giá của nó. Cần biết mức độ thế nào là hợp lý mà hành xử.
Tính là những trường hợp không giúp bao giờ chứ Cụ. Chứ có ai mà kg đủ lòng tự trọng cứ nhờ mãi nhờ nhiều đâu CụGiúp đỡ phần nào lúc bắt đầu hay khó khăn thôi. Giúp mãi sao đc, ai cũng có gđ riêng phải chăm lo mà.
Bác tra bằng chữ quốc ngữ thì không đúng nghĩa đâu.Nhìn thấy trong hàng xóm và bạn bè thì điều đó có đúng kg Cccm. Chỗ em thì em chỉ thấy khen và cảm phục mấy Bác. Lo cho các em từng tí một. Từ công ăn việc làm đến xây dựng nhà cửa thậm trí cả xây dựng gia đình cho các Em.
Không biết thời xưa các cụ nhà mình có nghe vợ nhiều ntn không nhỉ cccm. Chắc muốn nghe vợ để sống lâu ( đúng thật vì thời nay tuổi thọ trung bình cao hơn thời các cụ )
Rượu em đầy vò, chờ cccm để cho em rót mời ạ
Thế cũng khổ cho vợ.Để đc như thế thì đa phần các bà vợ của những ông được khen đều tốt tính tốt nết và hy sinh nhiều cụ hay mợ à
Còm của cụ chính xác quá,chứ toẹt ra như cái từ điển kia thì không ổn chút nào.AE vẫn mãi là anh em chứ thân ai nấy no thì khác nào người dưng.Khi còn bé anh em thương yêu lo lắng cho nhau là lẽ thường. Còn khi đã trưởng thành, có gia đình riêng thì thân ai người ấy lo, đó là í nghĩa của câu: " anh em kiến giả nhất phận ". Thực tế thì nếu mình đã ổn định, có đk thì ae nếu còn khó khăn mình có thể giúp ổn định.....và nhất thiết phải đc sự ok của vợ.
Cụ có gương là từ thời Bố cụ. Ngoài ra lại có tình cảm Ae ruột chia sẻ đùm bọc nhau. Chia buồn với Cụ đã mất người thân còn trẻ.Bố nhà em, giống bố cụ này. Ông nội em mất sớm khí bố em mới được 13t, cô út mới sinh. Bố em lo cho các cô chú nhiều làm anh em em
cũng bị thiệt thòi. Đến khi bọn em cần cô chú giúp thì dek thấy đâu vì cô chú còn lo cho gia đình cô chú. Đến sau này thì mấy đứa con cô chú cũng mặc nhiên là anh em nhà em cũng phải lo lắng cho bọn nó. Quên cmn khẩn đi các em. Bố tao đã lo rồi, giờ tao không ngu nữa đâu.
Nhưng vs anh em ruột thì em nghĩ và cũng thực hiện. Chưa có gia đình thì nên dành cho nhau nhiều hơn nhưng khi có gia đình riêng rồi thì nên kiến giả nhất phận. Anh cả em ốm, kể cả đổi tính mạng em cho anh ý em cũng đồng ý vì tình ae và anh có gia đình, em thì chưa. Em tâm niệm bao giờ anh mất em mới lập gia đình vì có vợ con rồi thì mình phải lo lắng cho vợ con là điều trước tiên. Khi anh mất được 6 tháng thì em lập gia đình.
Hay quá mợ nhị.Bác tra bằng chữ quốc ngữ thì không đúng nghĩa đâu.
見 者 一 分 (kiến giả nhất phận).
見 (kiến) https://hvdic.thivien.net/whv/見
者 (giả) https://hvdic.thivien.net/whv/者
一 (nhất) https://hvdic.thivien.net/whv/一
分 (phận) https://hvdic.thivien.net/whv/分
kiến: là chỉ chính kiến, ý kiến ....
giả: là chỉ người (ví dụ như ký giả, học giả ...)
Nghĩa của cả câu: mỗi người có chính kiến và có một số phận (ý nghĩa mang tính chất tự chủ của mỗi con người).
Chả hiểu sao lại bị ghép thêm quan hệ anh em vào, biến thành ý nghĩa thân ai nấy lo.
Nói hẳn thế cũng kg phải Cụ ạ. Để ae lo đc cho nhau thì phải có một ông kinh tế hoặc địa vị khá mạnh. Được bà vợ cũng tốt tính đồng hành cùng chồng. Thế thì xã hội mới ít những trường hợp ntn. Chỗ em em biết một bác làm đc nhiều như thế. Giờ Bác ý kinh tế đi xuống nhưng với em, em vẫn thèm được người Anh như thế ( mặc dù em chưa nhờ anh trai em một cái gì liên quan đến kinh tế)Thế cũng khổ cho vợ.
Bề ngoài nhìn có vẻ tốt nết chứ biết đâu trong lòng héo hon !?? Hy sinh cảm xúc và
tuổi xuân của vợ để lo cho em, cũng là tội lỗi.
Nói chung, phải biết thế nào là hợp lý mà hành xử, đừng ỷ lại "vợ tôi nó hiền lắm, biết hy sinh lắm" để tận dụng bòn rút nguồn lực lo cho các em.
Mỗi người một phận cụ ah. Qui luật là thế, ai có gia đình rồi cũng thế, lo cho g đình của mình trước tiên.Còm của cụ chính xác quá,chứ toẹt ra như cái từ điển kia thì không ổn chút nào.AE vẫn mãi là anh em chứ thân ai nấy no thì khác nào người dưng.
Cứ nhìn mấy Bác Trần Đại X, Trần Quang Y,Nhìn thấy trong hàng xóm và bạn bè thì điều đó có đúng kg Cccm. Chỗ em thì em chỉ thấy khen và cảm phục mấy Bác. Lo cho các em từng tí một. Từ công ăn việc làm đến xây dựng nhà cửa thậm trí cả xây dựng gia đình cho các Em.
Không biết thời xưa các cụ nhà mình có nghe vợ nhiều ntn không nhỉ cccm. Chắc muốn nghe vợ để sống lâu ( đúng thật vì thời nay tuổi thọ trung bình cao hơn thời các cụ )
Rượu em đầy vò, chờ cccm để cho em rót mời ạ
À, thế chồng lo cho anh em chồng thì vợ cũng phải lo cho anh em vợ chứ. Chả có nhẽ chồng có anh em, còn vợ thì mỗi mình.Thế cũng khổ cho vợ.
Bề ngoài nhìn có vẻ tốt nết chứ biết đâu trong lòng héo hon !?? Hy sinh cảm xúc và tuổi xuân của vợ để lo cho em, cũng là tội lỗi.
Nói chung, phải biết thế nào là hợp lý mà hành xử, đừng ỷ lại "vợ tôi nó hiền lắm, biết hy sinh lắm" để tận dụng bòn rút nguồn lực lo cho các em.
Gớm cụ đưa từ ae thành thằng là em biết Cụ rồiThằng phá không thể bắt thằng làm có nghĩa vụ "Tình máu mủ" được.
Cụ lại lái lung tung rồi.Nhà giàu thì ko cần lo cho nhau, nhưng ae mà nghèo khó phải đi buôn chổi đót, chạy xe ôm, hoạn lợn thì người ta mới lo cho ace, gia đình, dòng họ.
Cứ nhìn mấy Bác Trần Đại X, Trần Quang Y,
Đinh Lăng, Đinh Tán
Phạm Văn, Phạm Vũ
Thì biết anh em cần nâng đỡ nhau, nhưng trời cho ai người ấy hưởng!
Thường đánh giá một sự vật hiện tượng, nếu không lấy được bình quân (tức là có thông kê, phân tích), thì hay lấy sự cá biệt, sự nổi bật!Cụ lại lái lung tung rồi.
Nói thật với Cụ ai trong cccm có đc ông anh như thế cũng tốt cho gia đình nhỏ của mình chứThường đánh giá một sự vật hiện tượng, nếu không lấy được bình quân (tức là có thông kê, phân tích), thì hay lấy sự cá biệt, sự nổi bật!
Em tìm sự cá biệt, nổi bật ở trên báo chính thống mà, có lái gì đâu?
Ví dụ họ Triệu ở tỉnh nào phía Bắc, có đúng là anh em nhất nhất, kiến kiến, giả giả, phận phận không nào?