cụ nên trích dẫn cụ thể đừng mập mờ như xxx thế, e sẵn sàng tranh luận cụ thể với cụ luật 2013 nó khác luật hiện tại ở chỗ nào.Cụ lại nghĩ oan cho em ạ, mời cụ tham khảo
Định nghĩa về đèn tín hiệu, trang 40,41
,d) Dạng đèn 2 là đèn chính có lồng mũi tên cho phép xe được đi thẳng, rẽ trái, rẽ
phải
d) Đèn dạng 2 nhằm để điều khiển theo làn được đặt ở gần nút giao trên những
đường có 4 làn đường xe chạy; có thể đặt trên đảo an toàn hay trên mép phần xe chạy;
Không hiểu là như này đã đủ cho cụ đi theo đèn chưa hay vẫn cứ khăng khăng là phải có biển 411Điều 49. Hiệu lực của vạch kẻ đường
Vạch kẻ đường khi sử dụng độc lập thì mọi người tham gia giao thông phải tuân
theo ý nghĩa của vạch kẻ đường. Vạch kẻ đường khi sử dụng kết hợp với đèn tín hiệu, biển báo hiệu thì mọi người tham gia giao thông phải tuân theo ý nghĩa, hiệu lệnh của
cả vạch kẻ đường và đèn tín hiệu, biển báo hiệu theo thứ tự quy định tại Điều 3 của
Quy chuẩn này.
ok, luật 2013 áp dụng cho phép loại đèn mới có tác dụng phân làn. Vì đèn giao thông dạng 2 này hiện chưa được lắp ở HN và luật 2013 cũng chưa được áp dụng mà cụ đã phán chủ thớt với các cụ OFer tranh cãi với xxx từ trước đến nay là sai nên e có nghi ngờ cụ là xxx e mời cụ 1 chén làm hòa.Trích ,
Không hiểu là như này đã đủ cho cụ đi theo đèn chưa hay vẫn cứ khăng khăng là phải có biển 411
Có chuẩn ko cụ?Đèn tín hiệu (xanh-vàng-đỏ) chỉ có tác dụng đi-dừng thôi cụ ạ, nếu thêm mũi tên chỉ hướng tức là cho phép đi/dừng theo hướng đó chứ không có tác dụng phân làn (bắt buộc phải đi theo hướng mũi tên)
Cụ này đúng là xxx hoặc là âm binh của xxx. Trước tiên phải thượng tôn pháp luật sau đấy mới là VHGT, nhường nhịn nhau khi đi trên đường là đúng VHGT. Nhưng thử hỏi cụ: Đang đèn xanh, đường vắng, Làn đường được phép đi thẳng và rẽ trái như trường hợp này, phía trước không có xe rẽ trái thì có ai thần kinh mà đi chuyển vào làn giữa không. Còn cụ muốn dùng QCVN 41: 2012/BGTVT thì mời cụ đến tết cụ nhé. Ngày mai còn chưa biết nó ra sao mà lại nói đến tận sang năm.Chuẩn không cần chỉnh nữa, túm lại cụ nào mà hiểu đèn tín hiệu giao thông không có tác dụng phân làn thì nên xem lại ạ
Tranh luận nên dùng lý lẽ phân tích đúng sai. không nên tung hỏa mù hoặc công kích cá nhân. Trường hợp của cụ chỉ đúng khi đèn cùng nhịp, còn nếu đèn khác nhịp tức là đèn đi thẳng xanh, đèn rẽ trái (có mũi tên rẽ trái nhé) đang đỏ mà cụ lại đi thẳng ờ làn rẽ trái thì cụ sai là chắc chắn rồi. Ở đây có sự xung đột giữa biển 411 và đèn tín hiệu, cho nên cụ phải tuân thủ theo đèn tín hiệuCụ này đúng là xxx hoặc là âm binh của xxx. Trước tiên phải thượng tôn pháp luật sau đấy mới là VHGT, nhường nhịn nhau khi đi trên đường là đúng VHGT. Nhưng thử hỏi cụ: Đang đèn xanh, đường vắng, Làn đường được phép đi thẳng và rẽ trái như trường hợp này, phía trước không có xe rẽ trái thì có ai thần kinh mà đi chuyển vào làn giữa không. Còn cụ muốn dùng QCVN 41: 2012/BGTVT thì mời cụ đến tết cụ nhé. Ngày mai còn chưa biết nó ra sao mà lại nói đến tận sang năm.
HÃY ĐÚNG LUẬT TRƯỚC KHI ĐÚNG LỆ
Em cũng đã có thớt " CSGT hà nội ngày càng láo " trước cụ 1 ngày
cụ vẫn nhầm lần giữa đèn và vạch kẻ đường, đèn ko có tác dụng phân làn kẻ cả cái đèn có mũi tên rẽ trái hay rẽ phải. Theo luật hiện tại biển báo có hiệu lực cao hơn đèn nếu có sự xung đột, vậy nên đi như các cụ OF từ trước đến nay là ko sai. Còn tương lai thế nào hậu xét.Tranh luận nên dùng lý lẽ phân tích đúng sai. không nên tung hỏa mù hoặc công kích cá nhân. Trường hợp của cụ chỉ đúng khi đèn cùng nhịp, còn nếu đèn khác nhịp tức là đèn đi thẳng xanh, đèn rẽ trái (có mũi tên rẽ trái nhé) đang đỏ mà cụ lại đi thẳng ờ làn rẽ trái thì cụ sai là chắc chắn rồi. Ở đây có sự xung đột giữa biển 411 và đèn tín hiệu, cho nên cụ phải tuân thủ theo đèn tín hiệu
e dự là ko phải xxx hù mà là xxx cũng deck hiểu luôn và cho như thế là đúngVới mấy ông xxx cái đèn tín hiêu có nghĩa phân làn đường luôn, em nghĩ vẫn nhiều người bị xxx hù cho mất ối xèng chứ chả chơi. Vodka cụ.
Cụ trích dẫn giúp anh em tài liệu nào nói rằng biển báo có hiệu lực cao hơn đèn để cho anh em mở rộng tầm mắt với ạ. Em thì vẫn hiểu như điều 10 của luật GTDBTheo luật hiện tại biển báo có hiệu lực cao hơn đèn nếu có sự xung đột.
thì đèn tín hiệu chỉ sau có người điều khiển giao thông thôi ạ. Theo em nghĩ trường hợp nếu đi thẳng ở làn rẽ trái trong khi đèn đang đỏ thì sẽ mắc lỗi vượt đèn đỏĐiều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
4. Nếu đèn có lắp hộp đèn phụ tín hiệu hình mũi tên chỉ thì các loại phương tiện giao thông chỉ được đi khi tín hiệu mũi tên bật sáng cho phép. Tín hiệu mũi tên cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu.
Khi tín hiệu mũi tên được bật sáng cùng một lúc với tín hiệu đỏ hoặc vàng thì lái xe và những người điều khiển các loại phương tiện đi theo hướng mũi tên, chỉ phải nhường đường cho các loại phương tiện đi từ các hướng khác đang được phép đi.
biển báo cao hơn đèn là thực tế đèn đỏ lẽ ra phải dừng nhưng dưới lại có biển ghi bằng chữ là đèn đỏ được phép rẽ phải vậy là thế nào?phinm nói:Cụ trích dẫn giúp anh em tài liệu nào nói rằng biển báo có hiệu lực cao hơn đèn để cho anh em mở rộng tầm mắt với ạ. Em thì vẫn hiểu như điều 10 của luật GTDB thì đèn tín hiệu chỉ sau có người điều khiển giao thông thôi ạ. Theo em nghĩ trường hợp nếu đi thẳng ở làn rẽ trái trong khi đèn đang đỏ thì sẽ mắc lỗi vượt đèn đỏ
Các cụ tham khảo thêm cái này nhé, Điều lệ báo hiệu đường bộ 22 TCN 237-01 có hiệu lực từ 01/01/2002
Cái này thì e nhầm lẫn giữa biển báo và vạch kẻ đường vì thực tế đèn và biển chức năng ko giống nhau nên ko thể so sánh hiệu lực cái nào cao hơn được. Đèn chỉ có tác dụng đi hoặc dừng thế thôi. Trường hợp đi thẳng ở làn rẽ trái, nếu cái làn đấy có biển cho phép vừa đi thẳng vừa rẽ trái mà đèn đi thẳng đang xanh đèn rẽ trái đang đỏ thì cụ cứ đi thoải mái vô tư xxx bắt cụ thách cũng ko dám ghi biên bản. Ví dụ thì nhiều cụ cũng đã thử nghiệm ở ngã tư Nguyễn Sơn _ NVC rồi cụ có thể tìm lại trên diễn đàn.Cụ trích dẫn giúp anh em tài liệu nào nói rằng biển báo có hiệu lực cao hơn đèn để cho anh em mở rộng tầm mắt với ạ. Em thì vẫn hiểu như điều 10 của luật GTDB thì đèn tín hiệu chỉ sau có người điều khiển giao thông thôi ạ. Theo em nghĩ trường hợp nếu đi thẳng ở làn rẽ trái trong khi đèn đang đỏ thì sẽ mắc lỗi vượt đèn đỏ
Các cụ tham khảo thêm cái này nhé, Điều lệ báo hiệu đường bộ 22 TCN 237-01 có hiệu lực từ 01/01/2002
Vậy thì cụ phân tích cho em điều này là như nào ạ. Em nghĩ việc cãi thắng xxx 1 phần là do xxx cũng chưa nắm hết được mớ bòng bong luật lệ của Vịt ta thôi. Chúng ta tranh luận ở đây là tìm ra chân lý chứ không phải là tìm cách đối phó với xxx ạ4. Nếu đèn có lắp hộp đèn phụ tín hiệu hình mũi tên chỉ thì các loại phương tiện giao thông chỉ được đi khi tín hiệu mũi tên bật sáng cho phép. Tín hiệu mũi tên cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu.
cụ có vẻ ko hiểu công dụng của cái đèn. Với những ngã tư nào có đèn rẽ trái thì nó cũng có một hộp đèn khác dành cho đi thẳng, cụ đi hướng nào thì dựa vào màu đèn mà đi thôi. Chả có lí do gì cho rằng đèn có mũi tên có tác dụng phân làn cả. Nếu nó có tác dụng thế thì ở quy chuẩn 2013 cũng ko phải công bố cái đèn dạng 2 làm gì mà cứ dùng hộp đèn hiện này mà phân làn như ý cụ cho đỡ tốn kém ngân sách.Vậy thì cụ phân tích cho em điều này là như nào ạ. Em nghĩ việc cãi thắng xxx 1 phần là do xxx cũng chưa nắm hết được mớ bòng bong luật lệ của Vịt ta thôi. Chúng ta tranh luận ở đây là tìm ra chân lý chứ không phải là tìm cách đối phó với xxx ạ