- Biển số
- OF-488217
- Ngày cấp bằng
- 11/2/17
- Số km
- 64
- Động cơ
- 191,290 Mã lực
- Tuổi
- 36
Dao chém ko sao. nghi ngờ quá...
2 món này khác nhau đó bác nhé, ko phải là 1 đâu.Chẳng có gì huyền bí.
Tên đầy đủ "Thất sơn thần quyền", dân gian gọi là Quyền thề.
Du nhập vào Việt Nam em biết có hai phái, ăn bùa và không ăn bùa. Cơ bản là thờ Phật, thường là Quán thế Âm bồ tát. Môn sinh có niềm tin là được phù hộ, dẫn dắt khi tập luyện và chiến đấu.
Như những môn võ khác, cơ bản là do tập luyện mà thành công.
PS: cụ có thể gúc.
Chẳng có gì huyền bí.
Tên đầy đủ "Thất sơn thần quyền", dân gian gọi là Quyền thề.
Cơ bản là thờ Phật, thường là Quán thế Âm bồ tát. Môn sinh có niềm tin là được phù hộ, dẫn dắt khi tập luyện và chiến đấu.
Như những môn võ khác, cơ bản là do tập luyện mà thành công.
PS: cụ có thể gúc.
Thật ra môn này luyện tập khá vất vả.
Họ cũng có hệ thống thi lên đai như những môn khác.
Em cũng biết một chút về môn phái này nên cùng bàn với các cụ cho vui.Vì theo triết lý đạo phật nên quyền thề cũng hướng người tập theo cái thiện, sống lành mạnh có đạo lý, luôn sẵn lòng giúp đỡ những người khác, giữ khí chất và tinh thần thoải mái vui vẻ.
Giờ cuộc sống bận rộn cơm áo gạo tiền những người từng tập trước đây cũng không còn theo nữa.
Tiêu chí của môn: luyện quyền để rèn luyện thân thể trước tiên, sau là để bảo vệ môn nên môn sinh không luyện quyền để thi đấu ( em thấy hơi giống phim Thiếu Lâm )Sao võ sĩ MMA Ko luyện môn này, cho đối thủ bụp thoải mái ko nốc ao
Đúng cụ ạ, văn ôn, võ luyện, chỉ niệm chú mà thành võ thì dễ quá.Môn gì thì cũng do rèn luyện nhiều mà thành. chỉ có niệm chú không thì vẫn là cái dãi khoai
Đúng cụ ạ, như em đã trình bày ở trên, cậy võ để ra oai, mưu lợi sẽ bị phản tác dụng. Thực tế đã chứng minh, sau một thời nổi danh, một số môn sinh đi thách đầu, phá lò võ khác . . . đến giờ ai nghe đến Thất Sơn Thần Quyền đều có ấn tượng không tốt.Nghe kể nhưng không nhất thiết phải sai sự thật:
Chính vì khá nhiều môn đồ đi ngược với tôn chỉ, ảo tưởng sức mạnh nên gây ra những hệ luỵ không nhỏ, làm mất trật tự an ninh địa phương, gây hận thù với các môn phái khác nên Quyền thề không còn được nồng nhiệt chào đón như những năm 80-90.
Núi cao còn có núi cao hơn, võ lâm đã phải tìm cách để khắc chế.
Chắc cụ đùa cho vui, hoặc bạn đấy mới học vỡ lòng, mà mới học vỡ lòng thì môn nào chả thế.Trước bạn em cũng học, lúc nó tập thì cũng kinh lắm, nuốt khí cứ ùng ục, chặt ngói cũng phăm phăm. Đến lúc lên thi đấu với em vài hiệp, em giã cho, nó cứ gồng lên, em đấm đá 1 lúc mỏi tay mỏi chân, xong ko thấy nó đánh trả. Hỏi ra mới bảo gồng chịu đòn xong hết sức. Hehe.
Cao thủ quyền thề thì không có chuyện bận niệm chú để bị sút cụ nhé. Giống như các môn võ khác thôi, không cần xuống tấn, thủ thế rồi mới phang đâu.Trước e có ô anh đi chơi, gặp phải cao thủ quyền thề. Trong lúc cao thủ đang bận niệm chú ô tranh thủ sút thẳng vào oIo. Cao thủ quyền thề bị toác nòng thế là nằm ngất luôn.
Khả năng này sai cụ nhé.Khả năng khi đã nhập môn này thì lời thề đầu tiên là không bao giờ được tiết lộ cho người ngoài về môn võ này... nếu tiết lộ sẽ bị thần kinh suốt đời.. vì thế nên cho đến ngày nay môn võ này vẫn là một điều bí ẩn.
Hình như trước khi đánh nhau, những người luyện môn này phải khấn để xin quyền. (em nghĩ khấn xin quyền xong, đối phương nó ngủ được một giấc rồi)
Lạy cụ bậy quá!Em thì chỉ khâm phục mỗi sư phụ Kim Dung, sáng chế ra cả môn Thất Thương Quyền, mỗi lần đánh nhau là phải tự đánh cho mình thổ huyết, càng đánh mình mạnh bao nhiêu thì công lực càng cao bấy nhiêu, thật là vãi
Không có vụ này đâu cụ nhé.Em còn nghe nói môn sinh phái này tuyệt không được đi dưới dây phơi xi líp, su chiêng của đàn bà. Không thì mất hết công lực cơ.
Có 3 món phải kiêng: cá chép, thịt trâu và thịt chó.Phải kiêng cá chép, baba là e ko thro đc môn này rồi
Không luyện tập thì lấy đâu ra sức mà chặt gạch cụ ơi, chỉ thôi miên với niệm chú mà chặt được thì thành thánh rồi.Hồi bé em cũng nghe nói về món này, nhưng chưa tận mắt chứng kiến ai cả. Em nghĩ có thể 1 dạng tự thôi miên, kích thích 1 số tiềm năng của cơ thể. Nhưng chắc cũng có giới hạn. 1 ông lèo khoèo, thôi miên có thể chặt gạch, nhưng sau đó kiểu gì cũng gãy tay
Kiêng thịt chó thì đúng rồi, còn xin quyền xong rồi nhày qua mái nhà là phét đấy cụ ạ.Mấy ông a ở quê bẩu kiêng thịt chó. Xin quyền xong nhảy song phi phát bay qua mái nhà. Dư e chửa đc xem bao h. Nói chung huyền bí.
Chuyện phải kiêng cữ cũng là một trong những rào cản rất lớn đối với nhiều người khi theo học cụ ạ, vì thế số người học mới ngày càng ít, số người theo học lâu dài càng hiếm hoi hơn nhiều nữa. Huyền bí càng huyền bí hơn vì có mấy người hiểu đâu.Đận những năm 90-92, có ông cậu em cũng chơi món này.
Võ ấy cứ phải kiêng kiêng giữ giữ, chịch éo được chịch thoải mái, dẹp ....
Cảm ơn cụ, nếu cụ không ở trong môn thì cụ có hiểu biết gần sát với thực tế của môn. Em làm rõ hơn một số ý của cụ.Nhiều cụ quan tâm nhỉ. Em dưa góp tý.
Thất sơn thần quyền là môn võ có thật. Nguồn gốc các cụ gúc. Các cụ cứ ma mị làm gì.
Hồi 199x phong trào tập khá nở rộ. Em có ông anh con nhà bác theo tập, còn em tập trói gà (giờ chưa chặt ) ngày nào chẳng giao hữu, mấy năm trời. Em thấy thế này:
- về tổ chức hành chính không khác gì các môn khác về hình thức. Sư phụ - đệ tử - xếp đai đẳng.
- về nghi thức nhập môn, không cần phải lên Cao Bằng như cụ nào nói đâu, cứ lên đến sư phụ là có đệ rồi, khỏi đi đâu. Lễ nghĩa nhập môn thì mỗi môn mỗi khác, không bàn.
- về cách thức luyện tập, họ có những câu chú (tuỳ theo đai gì mà có câu chú phù hợp) khi tập và khi chiến đấu. Theo em quan sát, thì họ tập với câu chú, có niềm tin vào đức Phật cho họ sức mạnh; lâu dần thì khả năng chịu đòn và phản xạ của họ tốt thôi.
- khả năng chịu đòn của họ rất tốt. Chiêu thức thì chẳng ra kiểu gì. Theo họ nói, khi tập hay chiến đấu, họ đọc chú và có đấng siêu nhiên chỉ họ làm như thế. Em ngờ ngợ điểm này, đánh đấm của họ có cảm giác vô thức thật.
- khả năng chữa bệnh thì em thấy chữa được một số đơn giản, có nghi thức gọi là thổi hương (đau bụng, chữa vết thương...). Không biết có phải là ngẫu nhiên không.
- môn sinh bên họ rất kiệm lời chia sẻ về môn phái, có lẽ chính điểm này làm cho mọi thứ trở nên bí hiểm.
- về kiêng kỵ, thấy họ kiêng thịt chó, cá chép và ba ba. Mùng 1, ngày rằm kiêng trai gái, nói chung họ cố gắng chay tịnh.
- em ghi nhận có trường hợp bỏ môn không làm lễ, bị thần kinh không bình thường, kiểu như tẩu hoả nhập ma. Không rõ bản chất môn phái thế hay là sự trùng hợp ngẫu nhiên.
Vài ý chia sẻ với các cụ.
Thế này thì hít phải khéo mình chết trước rồi mới đến cả lò nhà đối thủ đấy chớ!Gần chuẩn bài òi, nhưng nhớ là xi níp phải mặc ít nhất một tuần và chưa giặt.
Học cái này phải mở huyệt gì trên đầu cho vong hay thần dễ nhập thân để đánh võ, nhưng nếu học chưa thông, không biết đóng huyệt, dễ bị ma tà nhập nên hay bị tẩu hỏa nhập ma cụ ạNhiều cụ quan tâm nhỉ. Em dưa góp tý.
Thất sơn thần quyền là môn võ có thật. Nguồn gốc các cụ gúc. Các cụ cứ ma mị làm gì.
Hồi 199x phong trào tập khá nở rộ. Em có ông anh con nhà bác theo tập, còn em tập trói gà (giờ chưa chặt ) ngày nào chẳng giao hữu, mấy năm trời. Em thấy thế này:
- về tổ chức hành chính không khác gì các môn khác về hình thức. Sư phụ - đệ tử - xếp đai đẳng.
- về nghi thức nhập môn, không cần phải lên Cao Bằng như cụ nào nói đâu, cứ lên đến sư phụ là có đệ rồi, khỏi đi đâu. Lễ nghĩa nhập môn thì mỗi môn mỗi khác, không bàn.
- về cách thức luyện tập, họ có những câu chú (tuỳ theo đai gì mà có câu chú phù hợp) khi tập và khi chiến đấu. Theo em quan sát, thì họ tập với câu chú, có niềm tin vào đức Phật cho họ sức mạnh; lâu dần thì khả năng chịu đòn và phản xạ của họ tốt thôi.
- khả năng chịu đòn của họ rất tốt. Chiêu thức thì chẳng ra kiểu gì. Theo họ nói, khi tập hay chiến đấu, họ đọc chú và có đấng siêu nhiên chỉ họ làm như thế. Em ngờ ngợ điểm này, đánh đấm của họ có cảm giác vô thức thật.
- khả năng chữa bệnh thì em thấy chữa được một số đơn giản, có nghi thức gọi là thổi hương (đau bụng, chữa vết thương...). Không biết có phải là ngẫu nhiên không.
- môn sinh bên họ rất kiệm lời chia sẻ về môn phái, có lẽ chính điểm này làm cho mọi thứ trở nên bí hiểm.
- về kiêng kỵ, thấy họ kiêng thịt chó, cá chép và ba ba. Mùng 1, ngày rằm kiêng trai gái, nói chung họ cố gắng chay tịnh.
- em ghi nhận có trường hợp bỏ môn không làm lễ, bị thần kinh không bình thường, kiểu như tẩu hoả nhập ma. Không rõ bản chất môn phái thế hay là sự trùng hợp ngẫu nhiên.
Vài ý chia sẻ với các cụ.
Cảm ơn cụ.Cảm ơn cụ, nếu cụ không ở trong môn thì cụ có hiểu biết gần sát với thực tế của môn. Em làm rõ hơn một số ý của cụ.
- Gạch đầu dòng màu đỏ trước: "chiêu thức không ra kiểu gì, đánh đấm như vô thức", đấy là các bạn mới học vỡ lòng cụ nhé. Môn sinh luyện lâu hơn, gọi là đã cứng quyền thì sẽ đánh ra kiểu gì và có ý thức cụ ạ.
- Gạch đầu dòng màu tím: khả năng chữa bệnh, khả năng khác . . . mới là mục đích cao hơn của người học môn này chứ không phải là võ, quyền các cụ nhé.
Nói đến TSTQ, hầu như 100 người thì cả 100 người đều nghĩ đó là một môn võ. Nhưng võ, quyền trong Thất Sơn chỉ là bước sơ đẳng, trong thực tế, đã có những môn sinh do tuổi đã lớn nhưng vẫn muốn theo học, những môn sinh này được miễn bước luyện quyền để vào các bài học khác.
Nói gì thì nói, đây cũng là một bài học đau lòng đối với những người hiểu biết sâu sắc hơn về môn phái này, bộ mặt của môn bị / được mọi người nhìn nhận là một môn võ, chuyên về đánh đấm + chút ít huyền bí.
Huyệt Bách Hội phải không cụ?Học cái này phải mở huyệt gì trên đầu cho vong hay thần dễ nhập thân để đánh võ, nhưng nếu học chưa thông, không biết đóng huyệt, dễ bị ma tà nhập nên hay bị tẩu hỏa nhập ma cụ ạ
Em quên mất đó là huyệt gì rồi
Cụ đúng 1 nửa còn 1 nửa sai toétMôn này cũng như bao môn võ khác do chăm chỉ tập luyện mà thành không có gì là huyền bí cả, chỉ khác là không có chiêu thức rõ ràng, người tập dùng sức mạnh đức tin và lý trí đấm đá theo bản năng mỗi ông một kiểu và học hỏi từ bạn tập sau trở thành phản xạ và kỹ năng có thể tự vệ và tấn công đối thủ.
Vì theo triết lý đạo phật nên quyền thề cũng hướng người tập theo cái thiện, sống lành mạnh có đạo lý, luôn sẵn lòng giúp đỡ những người khác, giữ khí chất và tinh thần thoải mái vui vẻ.
Giờ cuộc sống bận rộn cơm áo gạo tiền những người từng tập trước đây cũng không còn theo nữa.