- Biển số
- OF-603390
- Ngày cấp bằng
- 16/12/18
- Số km
- 839
- Động cơ
- 148,257 Mã lực
- Tuổi
- 42
Chết, tôi thấy mình xa đọa quá.Cụ bậy quá, tôi đi làm 5 năm mới hẹn gái đi chơi
Chân thành xin lỗi giai cấp
Chết, tôi thấy mình xa đọa quá.Cụ bậy quá, tôi đi làm 5 năm mới hẹn gái đi chơi
Trẻ em như búp trên cànhMột số cccm còm theo hướng cảm tính, chọn "bài học rút ra" là cấm cái này, cái kia.
Các cụ đi làm hay thực hành 5 why hoặc viết problem statement cho các dự án sẽ thấy việc xác định đúng, rõ ràng nhất có thể về vấn đề đã là 50% tiệm cận giải pháp giải quyết triệt để.
Nếu yêu sớm bị xiên thì yêu muộn có bị xiên không, nếu yêu bị xiên thì ko yêu có bị xiên không? Con nhà lành, gia giáo có đảm bảo sau này không bị lừa đảo, lạm dụng, tấn công bạo lực...không?
Kinh nghiệm, bản lĩnh, kỹ năng ứng xử hình thành từ va chạm, đối diện tình huống chứ không phải có từ nghe lời gia đình, thầy cô.
Cccm cứ nghiệm lại quá trình mình trưởng thành, không va vấp, không mắc lỗi, không trưởng thành, còn ngược lại gia đình bảo bọc trong một thế giới an toàn, trong sạch tuyệt đối nó rất mang tính lừa dối vì ngoài đời tốt xấu lẫn lộn, không có dán nhãn cảnh bảo...
Làm sao một người chưa gọi là trưởng thành (chưa tự lập, chưa độc lập suy nghĩ) có thể trở thành trưởng thành bao gồm vài thứ quan trọng trong đó có việc chọn bạn mà chơi: kết bạn với ai, yêu ai dựa trên lợi ích, sự an toàn và hạnh phúc của bản thân. Điều cccm có thể làm với con cái chưa trưởng thành của mình là kiên nhẫn, bao dung, bảo vệ con cái trước các giới hạn nguy hiểm mà chúng không nên vượt qua như tệ nạn, tội phạm...chứ không nên suy nghĩ thay chúng, tước quyền suy nghĩ, quyết định (dù sai nhiều hơn đúng) của chúng.
Nếu cấm yêu sớm, cấm sử dụng mobile, cấm dùng MXH mà giúp con người trưởng thành thì...dễ quá
học ielts dùng máy tính là ổn rồiCho con dùng điện thoại toàn thời gian, rồi bố mẹ tự thẩm du rằng con mình trong sáng.
Con em chỉ đc dùng 1,5h/ngày, thống nhất với nó sai cam kết là xử lý.
Nó chuẩn đc đợt đầu rồi sai cam kết đến mấy lần, hôm rồi lại dấm dúi dùng cả đêm em đập nát máy luôn.
Em cương quyết "nếu ko có điện thoại con ko học đc IELTS thì con nghỉ ngay lập tức"? Nó ko dám nghỉ, phải chấp hành kỷ luật của em.
Nhân vụ này em cấm hẳn luôn. Qua tết tuỳ tình hình có thể nới sau.
Em rắn như đinh mà còn thế, lỏng tay chắc loạn.
- "Kiên nhẫn" đến bao giờ thì cụ ko nói??? Đến lúc đầu nó u mê, bụng nó ễnh ra à?Điều cccm có thể làm với con cái chưa trưởng thành của mình là kiên nhẫn, bao dung, bảo vệ con cái trước các giới hạn nguy hiểm mà chúng không nên vượt qua như tệ nạn, tội phạm...chứ không nên suy nghĩ thay chúng, tước quyền suy nghĩ, quyết định (dù sai nhiều hơn đúng)
Nếu cấm yêu sớm, cấm sử dụng mobile, cấm dùng MXH mà giúp con người trưởng thành thì...dễ quá
Cùng tâm lý với em. Em cho gái nhà em học võ rồi. Chắc sẽ cho theo luôn từ giờ lớp 2 tới lớn quá.Quá sợ luôn, mình nuôi đứa con gái bao năm tháng, trông con lớn lên xinh đẹp, diện mấy bộ đồ vào nhìn yêu lắm... chỉ sợ bị thằng nào đấy cuồng yêu, dù con mình có thích hay không thì khả năng cao là hậu quả sẽ khủng khiếp.
Mỗi nhà một hoàn cảnh, mỗi đứa trẻ một tính cách, chẳng có công thức chung nào cả. Em có 2 thằng F1. Cả 2 thằng em đều cho dùng điện thoại thoải mái từ nhỏ (thực ra là cấm cũng không được). Đương nhiên, không cấm, không quản nên chúng nó sử dụng vô tội vạ. Ơn trời cả 2 thằng đều biết điểm dừng. Cụ thể là lúc ôn tập cuối học kỳ và cuối năm đều tự giác bớt dùng để tập trung vào việc học. Kết quả cuối cùng là đều chấp nhận được. Thằng lớn giờ đi làm cho FDI. Thằng nhỏ thì năm nào cũng học sinh giỏi (kết quả cũng thuộc hàng top của lớp).- "Kiên nhẫn" đến bao giờ thì cụ ko nói??? Đến lúc đầu nó u mê, bụng nó ễnh ra à?
- "Bảo vệ con cái trước giới hạn nguy hiểm mà chúng ko nên vượt qua": cụ có ngồi cạnh nó 24/24 đc ko? Có biết đêm nó dấm dúi cầm đt làm gì ko? Hội nhóm kích dục các kiểu cụ có kể tên đc ko? Cụ có biết tên khoa học và tác hại của các loại mai thuý ko?
Chính bản thân cụ cũng ko muốn ai cầm vào điện thoại của mình vì riêng tư, cụ có chắc chắn cụ trong sáng tinh khiết ko? Có tinh khiết đc mãi ko?
Nhìn con nó cứ ngẩn ngơ vì cấm điện thoại cũng thấy tội nó lắm chứ. Cụ nghĩ rắn là đàn áp trẻ con là rất phiến diện. Thương nó thì phải tuỳ tính cách từng đứa, tuỳ hoàn cảnh mà thương cho hợp lý. Không có công thức nào áp dụng cho mọi đối tượng.
Nhiều cụ cứ bảo làm bạn với con, thử hỏi chính mình xem mình có chia sẻ với bạn hết mọi thứ ko? Hay xấu xa đậy lại?
Tóm lại đối với con em: Lên đại học thì mới đc tự do dùng điện thoại, ko có lôi thôi lằng nhằng. Mình rõ ràng quan điểm chúng nó cũng thấy đấy là NỘI QUY buộc phải chấp hành.
- Cuối cùng thì cụ vẫn phải nói "Ơn trời cả 2 thằng đều biết điểm dừng"Mỗi nhà một hoàn cảnh, mỗi đứa trẻ một tính cách, chẳng có công thức chung nào cả. Em có 2 thằng F1. Cả 2 thằng em đều cho dùng điện thoại thoải mái từ nhỏ (thực ra là cấm cũng không được). Đương nhiên, không cấm, không quản nên chúng nó sử dụng vô tội vạ. Ơn trời cả 2 thằng đều biết điểm dừng. Cụ thể là lúc ôn tập cuối học kỳ và cuối năm đều tự giác bớt dùng để tập trung vào việc học. Kết quả cuối cùng là đều chấp nhận được. Thằng lớn giờ đi làm cho FDI. Thằng nhỏ thì năm nào cũng học sinh giỏi (kết quả cũng thuộc hàng top của lớp).
Em chưa hiểu lắm. Vậy hành xử quá khích là do hoàn cảnh xã hội ạ?Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Nghĩa là suy rộng ra, trẻ vị thành niên phải được sống trong một môi trường tương đối thuần nhất, ít sự hỗn độn và tạp nhiễu thông tin và các lối hành vi chưa được định vị tốt xấu rõ ràng.
Cụ trình bày nghe như chuẩn bị về nhận thức cho một nhân viên quản lý dự án phải làm việc với cả nhà thầu có chất xã hội đen và chủ đầu tư quay quắt thích ăn chặn, ăn bớt.
Một cái búp không phải một cái cành cây để ta có thể uốn theo thế bạt phong hay chiếu thủy.
Sự việc này và sự việc trẻ em cấp hai Tuyên Quang dồn đánh cô giáo cũng vừa xảy ra cho thấy định hướng chung cho giáo dục lấy tinh thần khai phóng, câu chữ choang choang để đẩy trẻ em vào cảnh sống với sự trắng đen lẫn lộn. Thật chả khác các sói lang luyện cho các sói con, các cub có độ lạnh lùng, sự giả trá và thêm vào đó là sự khát dục từ lúc thiếu thời.
Mà cũng đúng thôi, trong một nền kinh tế cái tư hữu đang tìm mọi cách lật đổ sự công hữu vốn đã èo uột thì con người phải luyện tư duy sói cũng là điều khó tránh.
Bình thường vì giờ mạng mẽo, smartphone đứa nao cũng sẵn. 15. 16 là còn hơi muộn ấy chứ15-16 tuổi tức là đang học phổ thông mà đã hẹn hò bạn tỉnh khác đc
Vâng cụ. Đương nhiên là "Ơn trời" rồi nhưng nói thế không có nghĩa là em phó mặc hoàn toàn. Ví dụ, khi kết quả học tập của chúng nó không tương xứng với khả năng thì em phạt luôn "cấm sử hoàn toàn việc sử dụng điện thoại cho đến khi kết quả học tập tiến bộ". Cho nên lại "ơn trời", mọi việc trở lại quỹ đạo mà nó cần phải có.- Cuối cùng thì cụ vẫn phải nói "Ơn trời cả 2 thằng đều biết điểm dừng"
Nhưng cuộc đời này mấy ai may mắn nhận đc "ơn trời" như cụ.
Em ko có số may mắn nên ko thể buông tay trông chờ vào ông trời được. Cứ phải tự tay nhào nặn, còn nó ra cái gì thì mình cũng vui vẻ vì đã làm hết sức rồi cụ ạ
Vâng, em hiểu ý cụ.Vâng cụ. Đương nhiên là "Ơn trời" rồi nhưng nói thế không có nghĩa là em phó mặc hoàn toàn. Ví dụ, khi kết quả học tập của chúng nó không tương xứng với khả năng thì em phạt luôn "cấm sử hoàn toàn việc sử dụng điện thoại cho đến khi kết quả học tập tiến bộ". Cho nên lại "ơn trời", mọi việc trở lại quỹ đạo mà nó cần phải có.
Mình chỉ cho dùng cục gạch, để đt+nt, đg lo sắp bỏ 2G máy thành cục gạch đúng nghĩa...Cho con dùng điện thoại toàn thời gian, rồi bố mẹ tự thẩm du rằng con mình trong sáng.
Con em chỉ đc dùng 1,5h/ngày, thống nhất với nó sai cam kết là xử lý.
Nó chuẩn đc đợt đầu rồi sai cam kết đến mấy lần, hôm rồi lại dấm dúi dùng cả đêm em đập nát máy luôn.
Em cương quyết "nếu ko có điện thoại con ko học đc IELTS thì con nghỉ ngay lập tức"? Nó ko dám nghỉ, phải chấp hành kỷ luật của em.
Nhân vụ này em cấm hẳn luôn. Qua tết tuỳ tình hình có thể nới sau.
Em rắn như đinh mà còn thế, lỏng tay chắc loạn.
Cho trẻ dùng điện thoại sớm là con dao 2 lưỡi mà tụi nhỏ chủ yếu lại cầm phần lưỡi sắc. Giờ nhiều máy hỗ trợ cài đặt 2 zalo trên cùng 1 máy, rồi không gian thứ 2, tin nhắn ẩn. Trẻ có không đặt mật khẩu điện thoại thì bố mẹ cũng không thể quản lý hết được. Em nghĩ chúng ta phải học tập New Zealand mới đây đã cấm điện thoại trong toàn bộ hệ thống trường học. Các thầy cô cũng nên quay lại giao bàì tập trên lớp, thay vì qua zalo như nhiều giáo viên đang áp dụng hiện nay.
Trước mắt cụ chịu khó in bài ra cho làm đã ạ.Em cũng đồng tình, hiện nay các giáo viên có vẻ cổ súy quá nhiều cho zalo, rồi lập quá nhiều nhóm, mỗi môn một nhóm zalo, làm phụ huynh quay như chong chóng, rồi toàn giao bài tập trên zalo. Em thu điện thoại của F1 thì bạn ấy bảo cô giáo giao bài trên zalo, giờ biết làm sao?
Rồi cứ vừa làm bài tập vừa chat chit zalo, haizz.
Dạ, gấu nhà em thi thoảng cũng in ra đem về, như vậy cũng phiền lắm, mà ko hiểu sao trường không triệt để in bài tập ra hết, mà có bài in, có bài vẫn giao zalo ạ....Trước mắt cụ chịu khó in bài ra cho làm đã ạ.