nhiều hủ tục của Viêt Nam kinh bỏ mợ, ông nào còn bảo lưu giữ những nét "văn hoá" ấy tôi cũng lậy luộn
Một loại phóng tác tự nhục và xỉ nhục nguồn cội , hết sức khốn kiếp . Nó ( tác giả ) nghe lỏm ở đâu chê bai bát nước chấm chung rồi ghép vào bài chứ ở bên này nhà nào chẳng vậy nhưng không thấy đứa trẻ nào có vấn đề với kiểu sinh hoạt thuần Việt cảChắc là lều báo phóng tác ra thôi.
Cứ mặc định du học phải là Mỹ, Úc, Canada, rồi thẻ xanh,định cư...
Dẫm phải tí c.ứt Tây thì về dè bỉu người ở nhà, bọn này mới là bọn vô-ơn nhất, chả Tây nào nó dạy hay sống thế.
Nhiều người Việt làm ở Đại sứ quán Tây cũng có cái kiểu này, thái độ với đồng bào mình rất khinh người.
Không hẳn ăn cháo đái bát cụ ạ, mà tự ti, cái gì chưa văn-minh thì ta nên dần bỏ, cái gì thuộc về nét riêng nên giữ, chứ cứ sang Tây lại như 2 ông con kia thì tiếc gì.Đôi khi cũng nghĩ lại cụ ah. Quả thật ng Việt Nam mình ăn cháo đá bát hay tệ hại vậy? Hay là thật sự mình có những thứ cần cải thiện? Riêng về vụ nc chấm và ăn uống thì có lần em đã sang Miến (kém phát triển và nghèo hơn mình). Nó vẫn ăn đũa thìa bt nhưng mỗi đĩa, bát thức ăn sẽ có 1 thìa dùng chung để ko ai thò đũa mình đã mút vào đĩa chung cả. Em thấy vẫn giữ bản sắc mà vẫn văn minh sạch sẽ.
Tôi thấy ông anh họ tôi cho đi từ năm cấp 3 có sao đâu bây h nó ở đó thỉnh thoảng nó về hoăc bố mẹ đang đó chơiCó cụ nào cho con đi du học sớm và thấy chúng dần xa cách, ko còn muốn về VN, cảm giác như mất con như ông bố này không?
Hai vợ chồng ông H. bàn nhau cho các con đi du học sớm. Từ cấp 2, hai con trai của ông đã được bố mẹ cho sang Mỹ học
Ông H. tâm sự về những tháng năm các con dần xa bố mẹ. Thời gian đầu các cháu nói chuyện với bố mẹ rất nhiều rồi thưa dần, thưa dần. Sống ở nước ngoài quá lâu, các cháu quay lại chê quê hương. Mỗi lần về Hà Nội, cháu rất ngại về quê thăm người thân họ hàng bởi các cháu chê những phong tục tập quán ở quê rườm rà.
Ông H. kể, về Việt Nam chỉ bữa cơm gia đình ông đã cảm thấy mình thật sự mất con. Chúng đòi ăn mỗi đứa một bát nước chấm. Bất cứ thứ gì chúng cũng chê bẩn và lo sợ bệnh tật. Chỉ đơn giản là bát nước chấm, ông H. cho rằng mọi người chấm chung là văn hóa của người Việt Nam nhưng với con ông thì không đó là sự bẩn thỉu, truyền bệnh tật.
Mỗi lần ra đường, con ông về nhà lại than thở sao người Việt thế này, người Việt thế kia.
Bằng mọi cách, hai con trai ông cố ở lại nước ngoài. Ông động viên nhưng con ông không về vì chúng không thích cách sống của người Việt. Những kỳ nghỉ hè thưa dần. Nếu trước đây mỗi năm con về nước 1 lần thì thời gian ngắt quãng 2 năm, 3 năm. Gần đây, con ông tuyên bố sẽ tìm mọi cách để có thẻ xanh ở lại Mỹ. Con trai lớn của ông lập gia đình với cô gái người Mỹ gốc Việt và 4 năm nay chưa về quê.
Nhất trí với cụ, không hiểu sao nhiều đứa cứ sang Tây là mặc định phải chê bai quê hương, sợ bẩn khi ăn.Một loại phóng tác tự nhục và xỉ nhục nguồn cội , hết sức khốn kiếp . Nó ( tác giả ) nghe lỏm ở đâu chê bai bát nước chấm chung rồi ghép vào bài chứ ở bên này nhà nào chẳng vậy nhưng không thấy đứa trẻ nào có vấn đề với kiểu sinh hoạt thuần Việt cả
Con em đẻ ra ở Tây cứ hè là nó đòi về với chơi bà và các em họ , giờ cháu lớn tự nó về được . Giờ tiếng Việt cháu gần như hoàn chỉnh thì cháu càng để ý những tập quán quê nhà hơn em rất mừng
Mỗi nơi có một cái sướng riêng vậy tội gì không sướng cả hai cụ nhỉ. Ở Mẽo làm việc và sinh hoạt theo bọn Mẽo. Về VN phải chung vui với gia đình bạn bè theo kiểu VN có phải là double sướng không. Không hiểu nhiều cháu tráng men rửa phèn ở bển nổi mấy chục năm mà về VN đã mất gốc như thế.các cụ nói thế đíu nào chứ, em quốc tịch hẳn hoi, ăn vẫn chấm mút bt. Về vn chơi sướng bm, gì chứ ăn với chơi ở vn cái gì cũng sẵn. Chỉ mỗi tội là có về được hay không thôi
Phần đông các cháu gửi cục kít về cho cụ dưỡng già thì có. Hehe. Nhà nào đông con mà có đứa có cơ hội thoát ly thì nghe hợp lý. Nhà con 1 lại giàu có thì bố mẹ chúng nó còn lâu mới chấp nhận cho con đi luôn.Chim khôn thì tự bay ra khỏi tổ. Lều báo đúng là ếch ngồi đáy giếng rồi quay tay viết bài.
Cháu lớn lên tự xách mông đi làm nghiên cứu sinh. Chả ai cấm hay ép. Trừ phi bố cháu làm to, xong bẩu: Tao cho mày con siêu xe, cái biệt thự ở Hồ Tây, mày có muốn ở lại với bố không? Thì ngay và luôn: Con yêu bố nhất, cả đời chỉ muốn bên cạnh và chăm sóc ba mẹ thôi
Giờ thì yêu bố mẹ nên ở lại xứ giãy mãi mà không chết, lấy $$$ gửi về cho các cụ dưỡng già ^_^
Tán được em mắt xanh mũi lõ là ok ngayDu học rồi ở lại, nói nghe dễ như ăn kẹo. 10 đứa may ra 2 đứa có job, chiến đấu bục mặt mới có thẻ xanh. 8 chú còn lại chỉ có balo lên đường về quê mẹ làm gì có lựa chọn.
Haha. Chuẩn. Thêm môn vét máng học du nhập trời tây nữa chứ.Chấm chung với người thân thì bị chê kém văn minh, còn nút lưỡi nhau học từ Tây thì không thấy chê, chưa kể mấy bạn văn minh hơn còn suốt ngày hôn hít chó
Quan điểm mình thì giữ cho mình, tốt nhất đừng mang ra để chỉ trích người khác
chắc chưa thấy homeless ở mẽo , hôm lết âu mỹ châu thì sinh hoạt đều ngoài đường , chủ yếu trong hầm đường bộ , thâm chí cả*** ra đường là btCó cụ nào cho con đi du học sớm và thấy chúng dần xa cách, ko còn muốn về VN, cảm giác như mất con như ông bố này không?
Hai vợ chồng ông H. bàn nhau cho các con đi du học sớm. Từ cấp 2, hai con trai của ông đã được bố mẹ cho sang Mỹ học
Ông H. tâm sự về những tháng năm các con dần xa bố mẹ. Thời gian đầu các cháu nói chuyện với bố mẹ rất nhiều rồi thưa dần, thưa dần. Sống ở nước ngoài quá lâu, các cháu quay lại chê quê hương. Mỗi lần về Hà Nội, cháu rất ngại về quê thăm người thân họ hàng bởi các cháu chê những phong tục tập quán ở quê rườm rà.
Ông H. kể, về Việt Nam chỉ bữa cơm gia đình ông đã cảm thấy mình thật sự mất con. Chúng đòi ăn mỗi đứa một bát nước chấm. Bất cứ thứ gì chúng cũng chê bẩn và lo sợ bệnh tật. Chỉ đơn giản là bát nước chấm, ông H. cho rằng mọi người chấm chung là văn hóa của người Việt Nam nhưng với con ông thì không đó là sự bẩn thỉu, truyền bệnh tật.
Mỗi lần ra đường, con ông về nhà lại than thở sao người Việt thế này, người Việt thế kia.
Bằng mọi cách, hai con trai ông cố ở lại nước ngoài. Ông động viên nhưng con ông không về vì chúng không thích cách sống của người Việt. Những kỳ nghỉ hè thưa dần. Nếu trước đây mỗi năm con về nước 1 lần thì thời gian ngắt quãng 2 năm, 3 năm. Gần đây, con ông tuyên bố sẽ tìm mọi cách để có thẻ xanh ở lại Mỹ. Con trai lớn của ông lập gia đình với cô gái người Mỹ gốc Việt và 4 năm nay chưa về quê.
Em học xog ĐH ở VN r mới đi nên nhiều bạn lắm ạ. Họp lớp ko xuể ạ. ,Cụ toàn đi Tây, Nhật học từ bé thế...thế thì cụ còn bạn bè ở VN không ? Em có chơi với anh bạn, có con du học từ cấp 2...lúc học xong ĐH về VN chả có bạn nào...