Đến đây thì các cụ hiểu tại sao chính quyền Mao Trạch Đông căm ghét chính phủ Ấn Độ
Thế là chính phủ Trung Quốc đào xới cớ để phang Ấn Độ
Các cụ cùng em quay trở về năm 1914
Năm 1914, các đại diện từ Anh, Trung Hoa Dân Quốc và Tây Tạng gặp nhau tại Simla, thuộc Ấn Độ ngày nay, để đàm phán một hiệp ước sẽ quyết định quy chế của Tây Tạng và lập ra các đường biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ thuộc Anh.
Trung Quốc hồi đó chìm trong loạn lạc sau Cách mạng Tân Hợi, còn Ấn Độ là thuộc địa của Anh
Nhận thấy các điều khoản được đề xuất sẽ cho phép Tây Tạng tự trị, nằm dưới quyền kiểm soát của Trung Quốc, người Trung Quốc đã từ chối ký thỏa thuận. Tuy nhiên, đại diện Anh và Tây Tạng vẫn đi đến ký kết một hiệp ước thiết lập cái gọi là Đường McMahon, được đặt theo tên Viên Roàn quyền Ấn Độ là Henry McMahon, người đề xuất đường biên giới Trung - Ấn.
Viên Toàn quyền Anh tại Ấn Độ tên là McMahon cho rằng xứ Tây Tạng sẽ là "tự trị". Phái đoàn Trung Hoa Dân Quốc không chịu, bỏ về không ký
Kể từ đó Ấn Độ duy trì lập trường cho rằng Đường McMahon, dài 550 dặm kéo dài qua dãy Himalaya, là biên giới pháp lý chính thức giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
Ngày 11/7/1914, Anh cảnh báo Trung Quốc rằng nếu không ký thỏa thuận biên giới với Tây Tạng, sẽ có rắc rối xảy ra. Tuy nhiên phía Trung Quốc chưa bao giờ chấp nhận đường biên giới đó.
Đường biên giới mới này gọi là Đường McMahon, dài 580 dặm (1000 km), khiến cho vùng đất Ấn Độ thêm được 120.000 km vuông
So với đường biên giới cudx thì Ấn Độ được lợi khoảnh đất màu đỏ rằng chừng 300.000 km vuống