Đương nhiên là Pháp làm chứ nhà Nguyễn không làm được. Thời Nguyễn, do chính sách bế quan tỏa cảng nên VN nghèo kinh khủng.Thời xưa mà đường đẹp ghê cụ nhỉ, rải đá dăm bằng phẳng thế này chắc do Pháp làm đúng ko cụ
Đương nhiên là Pháp làm chứ nhà Nguyễn không làm được. Thời Nguyễn, do chính sách bế quan tỏa cảng nên VN nghèo kinh khủng.Thời xưa mà đường đẹp ghê cụ nhỉ, rải đá dăm bằng phẳng thế này chắc do Pháp làm đúng ko cụ
Để dân nghèo mà dân nó còn khởi nghĩa tứ phương (Nam có Nguyễn Tri Phương, bắc quá nhiều tỉnh không phục chính quyền HUẾ).Đương nhiên là Pháp làm chứ nhà Nguyễn không làm được. Thời Nguyễn, do chính sách bế quan tỏa cảng nên VN nghèo kinh khủng.
Em nhìn lại cũng có thể là bánh gai, bánh giò.Cụ cố bán bánh gai
Bán đủ cả: mía, ngô, khoai, bánh đa, bánh gai, và có thể có cả bánh giò.Ảnh dưới nhìn rõ mấy bắp ngô nướng và người phụ nữ đang quạt than.
Nổi loạn căn bản vì người Việt là dân tộc cứng đầu chứ không hẳn là vì nghèo. Xem lịch sử chi tiết mới biết thời phong kiến VN luôn có nổi loạn ở 1 vài chỗ nào đấy, kể cả vào các thời tập quyền thịnh trị như đầu Trần hoặc Lê sơ.Để dân nghèo mà dân nó còn khởi nghĩa tứ phương (Nam có Nguyễn Tri Phương, bắc quá nhiều tỉnh không phục chính quyền HUẾ).
Nếu dân giàu chắc chắn họ lật vua, nên sớm muộn gì cũng bị đổi ngôi.
Một phần do văn hoá và tâm lý, người dân cũng coi trọng giá trị tinh thần hơn vật chất hàng ngày, lễ hội, chùa chiền phải to đẹp hoành tráng chứ nhà thì lụp xụp thế nào cũng được.Phong kiến.
Các công trình tâm linh thì to đẹp, kiên cố
Lễ hội thì hoành tráng, trang phục đẹp, lòe loẹt..
Công trình xã hội thì lụp xụp đổ nát.
Sao không khổ
Đất nước phong kiến, ngoại bang đô hộ. Dân trí thấp. Đói khổ. Bảo sao khi cụ Hồ kêu gọi mọi người nhất loạt đứng lên.Một phần do văn hoá và tâm lý, người dân cũng coi trọng giá trị tinh thần hơn vật chất hàng ngày, lễ hội, chùa chiền phải to đẹp hoành tráng chứ nhà thì lụp xụp thế nào cũng được.
Theo trí nhớ của em thì đầu những năm 90 vẫn còn đền này, vài năm sau mới bị chuyển sang ubnd phường.
1915 – một cuộc triển lãm các đồ vật bằng vàng mã ở lối vào của ngôi đền 祠靈最 (Tối Linh Từ), ở 42 phố Hàng Nón. Ngôi đền này chỉ tồn tại đến những năm thập niên 1980 ở Hà Nội. Ảnh: Léon Busy
Mới cách đây cỡ 100 năm đã thế, trước đấy từ thời Đ, L, L, Tr, L, ... nếu có ảnh chắc nhìn xơ xác hơn nữa.Nổi loạn căn bản vì người Việt là dân tộc cứng đầu chứ không hẳn là vì nghèo. Xem lịch sử chi tiết mới biết thời phong kiến VN luôn có nổi loạn ở 1 vài chỗ nào đấy, kể cả vào các thời tập quyền thịnh trị như đầu Trần hoặc Lê sơ.
Tất nhiên, vào thời Nguyễn thì các cuộc khởi nghĩa nhiều hơn và ngày càng nhiều. 1 là vì đất nước mở rộng đột ngột, rất nhiều phe phái không phục (đặc biệt Bắc kỳ), triều đình quản lý ngày càng kém, thiên tai đói khổ triền miên.
Cụ khen cái gì đẹp? Em thấy avatar của cụ đẹp quáđẹp nhỉ
Công nhận quá đẹp.Cô này nhìn xinh quá!
Em đoán là 2 nhà khác nhau. Em nhìn cái cột bên trái thấy trên cùng có 1 chữ tàu/nôm?? mà trông khác với mấy ảnh kiaTấm hình cuối chụp có lẽ ở thòi điển khá xa với 2 tấm đầu, vì có điểm khác biệt rất lớn. Em để treo tạm lại chờ các cụ cùng coi điểm khác đó ở đâu?
Cụ nói có nhầm không vậy cụ ngược với quy luật vậy..Dân ấm no giàu có thì ai lật vua hả cụ . Để dân khốn khổ nghèo đói lầm than thì họ mới khởi nghĩa chứ.Để dân nghèo mà dân nó còn khởi nghĩa tứ phương (Nam có Nguyễn Tri Phương, bắc quá nhiều tỉnh không phục chính quyền HUẾ).
Nếu dân giàu chắc chắn họ lật vua, nên sớm muộn gì cũng bị đổi ngôi.
Hơn trăm năm trước mà ăn mặc, đầu tóc, thần thái thế này thì chắc cũng phải gia đình giàu có hay quý tộc cụ nhỉ? Còn hơn cả dân Hà Nội cùng thời
1914-1915 - một phụ nữ trẻ dân tộc Thái, gốc Mường Lay, tỉnh Lai Châu, vùng thượng du Bắc Kỳ. Ảnh: Léon Busy
Cửa Đông cắm ra Lý Nam Đế, em đoán tòa nhà đó là trên phố LNĐ ngày naySao nó chẳng giống ngày nay tý nào cụ nhỉ, phố Cửa đông ấy hic
Sao lại có tòa nhà to thế kia nhỉ? Chả nhẽ nó bị phá đi lúc nào?
Đoạn này làm gì còn toà nào như này, chắc bị phá rồi! Em sinh ra ngay đó màCửa Đông cắm ra Lý Nam Đế, em đoán tòa nhà đó là trên phố LNĐ ngày nay