- Biển số
- OF-130249
- Ngày cấp bằng
- 10/2/12
- Số km
- 612
- Động cơ
- 378,739 Mã lực
google cái này điChuyến tàu hỏa đặc biệt chở các kỹ sư Đức đến Nga vào ngày 24/10/1946.Bản thân Schmeisser, khi được hỏi về công việc của mình trong thời gian ở Liên Xô, ông chỉ nói ngắn gọn: “Tôi có mang đến cho người Nga một số lời khuyên”. Ngoài một số bức thư và ảnh, ông Schmeisser không để lại tư liệu gì về hoạt động của mình tại Liên Xô. Hơn nữa, ngôi nhà nơi các nhà chế tạo vũ khí Đức sống lúc bấy giờ, hiện đã bị phá hủy và cũng không còn ai sống ở đó. Theo ông Ermakov, cán bộ Bảo tàng Kalashnikov ở thành phố Izhevsk, bảo tàng hiện vẫn còn lưu giữ một số bức thư của ông Schmeisser viết gửi Bộ Quốc phòng Liên Xô. Những bức thư này là nguồn văn bản duy nhất được tiếp cận trong các kho lưu trữ, song đó chỉ là những dòng ông phàn nàn về điều kiện sinh hoạt, xin tăng lương và xin về nước nghỉ phép.http://tgvn.com.vn/Item/QNVTJGNT/VanHoa-XaHoi/2009/6/2B888ACB35F7F8C9/
ngay từ link của bạn nguy hiểm có dòng này chắc bạn chưa kịp đọcChuyến tàu hỏa đặc biệt chở các kỹ sư Đức đến Nga vào ngày 24/10/1946.Bản thân Schmeisser, khi được hỏi về công việc của mình trong thời gian ở Liên Xô, ông chỉ nói ngắn gọn: “Tôi có mang đến cho người Nga một số lời khuyên”. Ngoài một số bức thư và ảnh, ông Schmeisser không để lại tư liệu gì về hoạt động của mình tại Liên Xô. Hơn nữa, ngôi nhà nơi các nhà chế tạo vũ khí Đức sống lúc bấy giờ, hiện đã bị phá hủy và cũng không còn ai sống ở đó. Theo ông Ermakov, cán bộ Bảo tàng Kalashnikov ở thành phố Izhevsk, bảo tàng hiện vẫn còn lưu giữ một số bức thư của ông Schmeisser viết gửi Bộ Quốc phòng Liên Xô. Những bức thư này là nguồn văn bản duy nhất được tiếp cận trong các kho lưu trữ, song đó chỉ là những dòng ông phàn nàn về điều kiện sinh hoạt, xin tăng lương và xin về nước nghỉ phép.http://tgvn.com.vn/Item/QNVTJGNT/VanHoa-XaHoi/2009/6/2B888ACB35F7F8C9/
Nhìn bề ngoài súng tiểu liên của Schmeisser STG 44 rất giống AK-47. Sự giống nhau này, theo nhà sử học Ermakov, dựa trên các nguyên tắc hoạt động của chúng giống nhau. Nhưng việc so sánh cấu tạo bên trong và các chi tiết nói lên rằng hai loại súng này khác nhau về cơ bản. Hơn nữa, kỹ sư Kalashnikov bắt đầu chế tạo súng tiểu liên của mình vào năm 1943 và vào năm 1946, mô hình của ông đã trải qua thử nghiệm. Vì thế sẽ là sai lầm nếu ai đó gán cho các kỹ sư quốc xã chế tạo nguyên mẫu AK-47.
chuẩn bác ạ có 1 thớt về các vũ khí vượt trước thời đại của Đức rồi đấyNói chung là người Đức cực kì giỏi về khoa học , kĩ thuật ( Gần như đi trước thời đại ) Tiếc rằng WW2 đã lấy đi của họ khá nhiều .
có biết cây AK-46 khôngÔng hiểu từ AK-47 là rì không.Nghĩa là mẫu mới có từ năm 1947 và thực hiện thành công đưa vào sử dụng là năm 1949 vào google mà xem?
Vô tình ngẫu nhiên mà thiết kê AK-47 giống MP-44hỏi lại lần nữa có hiểu nghĩa từ COPY không ?
anh hỏi lại lần nữa nhé AK-47 copy gì của MP-44Nhìn nó giống nhau chắc là vô tình nó giống nhau thôi .
Mắt có vấn đề à?Nhìn hình dáng có giống nhau không,chẳng lẽ vô tình giống nhau à?Không nghe ông Schmeisser nói rì,ông chỉ nói ngắn gọn: “Tôi có mang đến cho người Nga một số lời khuyên”.anh hỏi lại lần nữa nhé AK-47 copy gì của MP-44
nói nhanh và luôn đừng vòng vo
viết ra 1 list ngay và luôn
còn nếu không nói được thì quay mặt vào tường suy nghĩ
lớn rồi nói phải tự chịu đựoc trách nhiệm lời nói của mình