À chắc Cô Đầu nói lái đi là Câu Đồ. Các cụ đi qua đó hay bị mất quần áoPhố Cô đầu.
Nhưng nó nghĩa là gì thì chịu
Giờ thì là Khâm Thiên
À chắc Cô Đầu nói lái đi là Câu Đồ. Các cụ đi qua đó hay bị mất quần áoPhố Cô đầu.
Nhưng nó nghĩa là gì thì chịu
Giờ thì là Khâm Thiên
Vương, nhưng cơ bản là tên phố theo mặt hàng. Cơ mà sau thay đổi.Cũng có những tên phố không phải là mặt hàng buôn bán như:Hàng chai(không phải buôn bán chai lọ) mà là buôn bán đồ phế liệu hay gọi như bây giờ là đồ đồng nát
Bọn ý tuổi gì mà sánh được với các cụ thời xưa.Chỉ giỏi đánh chén là nhanhtương lai dù có phát triển thế nào ,, thì trong việc xây dựng ,, cái đầu của bọn quản lý thiên đường ,, cũng ko bằng được các cụ ngày xưa ở các điểm
1) cách đặt số nhà , dễ ợt mà ko chịu làm ,======== ko tìm được nhà
2) tổng diện tích đường đi lại / diện tích quỹ đất quá bé để lưu thông , == tắc đường , đi lại khó khăn
3) cống rãnh thoát nước qúa bé ========== , tắc đường tắc cống luôn ,
4) cây xanh thiếu ===== nắng
v....v....
Yêm cũng đồng ý với cụ mà lị,chỉ là bổ xung cho rõ hơn thôiVương, nhưng cơ bản là tên phố theo mặt hàng. Cơ mà sau thay đổi.
Tỉ như phố Lương Văn Can xưa giờ cũng không có bán can
Nói thế hơi oan.Bọn ý tuổi gì mà sánh được với các cụ thời xưa.Chỉ giỏi đánh chén là nhanh
Cụ nhìn quy hoạch đại thủ đô mà xem,em e rằng nói thế còn hơi nhẹNói thế hơi oan.
Phép đánh số nhà các cụ nhà ta học của bọn Phú dĩ. Chứ các cụ nhà ta đếch cần.
Hàng chiếu sex tEm với Cụ độ đã có thời người ta bán Hành ở Hàng Hành không? Bao nhiêu em cũng chơi.
Mà chẳng phải chỉ khu phố cổ.
Đố Cụ ở Hà Nội xưa có phố chuyên nghề dịch vụ chị em cho dân chơi giờ là phố gì mà có tên dính dáng đến nó.
e chịuPhố Duy Hưng nếu xưa các cụ đặt tên thì gọi là gì các cụ nhểy?
Cụ nhìn quy hoạch đại thủ đô mà xem,em e rằng nói thế còn hơi nhẹ
Làng Thổ Quan xưa có xóm Hoa Kiều - Trại Khách, những bài bạc rượu chè thuốc phiện cô đầu từ đó mà ra cả.Phố Cô đầu.
Nhưng nó nghĩa là gì thì chịu
Giờ thì là Khâm Thiên
Hàng bài bán gì cụ?Vương, nhưng cơ bản là tên phố theo mặt hàng. Cơ mà sau thay đổi.
Tỉ như phố Lương Văn Can xưa giờ cũng không có bán can
Cụ lại nhầm nữa. Thuật quy hoạch cũng do thằng Phú đĩ nó làm nên các trục đường Hàng Bài, Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Hai Bà Trưng... thời mới được như ô bàn cờ. Thậm chí nó làm quy hoạch từ thủa chỉ có xe kéo tay mí lại động cơ ngựa mà đến giờ khu vực ấy cũng chỉ họa hoằn mới tắc đường vào những dịp lễ tết, hay có sự kiện.Cụ nhìn quy hoạch đại thủ đô mà xem,em e rằng nói thế còn hơi nhẹ
Đặt là Khâm ThiênPhố Duy Hưng nếu xưa các cụ đặt tên thì gọi là gì các cụ nhểy?
Em tưởng Hàng Hòm bán quan tài !Ngày xưa thì tên phố cổ theo mặt hàng bán tại phố ấy:
Tỉ như:
Hàng Đào bán lụa
Hàng Mắm bán mắm
Lãn Ông và Thuốc bắc làm nghề thuốc gia truyền
Hàng Nón bán nón.
Lò Sũ (hàng Sũ) bán quan tài.
Nhưng biến động thời gian và thị trường có sự thay đổi về hàng hóa kinh doanh. Nên thành ra như giờ, nhưng cái tên thì vẫn không đổi.
Mua thuốc bắc thì đến phố Lãn Ông ( cắt ngang phố thuốc bắc ) cụ nhéhic thế đặt thế mà muốn mua thuốc bắc thì lên phố nào mua hở cụ
Trung tâm bán tổ tôm, tam cúc cụ ạHàng bài bán gì cụ?
Hàng Hòm bán hòm, tráp, hộp gỗ.Em tưởng Hàng Hòm bán quan tài !
Khâm Thiên là tên đặt theo cái cơ quan quan sát thiên văn xem ngày tính lịch của triều đình, Khâm Thiên Giám, vị trí đại khái ở chỗ toà nhà Petrolimex bây giờ. Các phố Hàng vẫn có thể trùng, kiểu Hàng Đồng - HN với Hàng Đồng - Nam Định chứ riêng phố Khâm Thiên này thì mỗi HN mới có, vì Khâm Thiên Giám chỉ đặt ở kinh đô, tức là Thăng Long và sau này là Huế (Hoa Lư với Thanh Hoá từng làm kinh đô nhưng thời gian ngắn và xa xôi quá, không tính) mà chỗ Khâm Thiên Giám của Huế lại không hình thành phố xá.Phố Cô đầu.
Nhưng nó nghĩa là gì thì chịu
Giờ thì là Khâm Thiên