Cụ gọi 2 chị em 2 đứa Thiều bảo Trang và Thiều Bảo Trâm hỏi nó xem???
Trước học cấp 2 có thầy Nghiêm Xuân Thế. Thoi họ Lư nè có vẻ hiếm.Họ Nghiêm e làm cùng 02 người
E ở đônh sơn thanh hoá,học cấp 3 xã đông tiến như trên thì họ thiều như quân nguyênQuê cháu ở Nam Định cũng có một số gia đình mang họ Thiều.
Giời, em họ Đặng đây, chán các "cậu" đó phán rồi, em là em kệ, cứ họ Đặng em nhận họ hàng tất.Cụ phán giúp em về họ Đặng đi, hai phe phái cứ choảng nhau ầm ầm.
Cụ thì con cháu của Đặng Tiểu Bình rồi, tàu khựa chính hiệuCụ phán giúp em về họ Đặng đi, hai phe phái cứ choảng nhau ầm ầm.
Nhận biết người Giao Chỉ và các tộc người Phương Bắc đó.Cái thuyết ngón chân giao chỉ là cái thuyết của bọn tàu.
Thậm chí cái thuyết họ xuất phát cũng từ tàu hết.
Đó là ÂM MƯU của tàu nói rằng Việt Nam toàn là con
cháu của tàu.
Cái đờ. .... mờ chúng nó.
Việt Nam là Việt Nam, không phải là 1 tỉnh của tàu.
sao choảng thế cụCụ phán giúp em về họ Đặng đi, hai phe phái cứ choảng nhau ầm ầm.
Cụ nào họ Thiều liên hệ cụ này nhé:( tình cờ e tìm tài liệu về người họ Thiều, chả có nhẽ đại bộ phận các dòng họ VN lại có xuất sứ ở bển???)...
Họ Thiều ở Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]
Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]
Họ Thiều ở Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đời vua Trần Anh Tông (1293-1314).Do loạn lạc Tống-Nguyên, ông Thiều Kim Tinh cùng hai con trai là Thiều Kim Nhật và Thiều Kim Tình từ Thiều Châu,Quảng Đông, Trung Quốc chạy sang Việt Nam tránh loạn, trú tại xã Thọ Sơn (nay là thôn Nhuận Thạch, xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnhThanh Hóa).
Ông Thiều Kim Nhật có một con trai là Thiều Kim Xích. Ông Thiều Kim Tình lấy bà Nguyễn Thị Ngọc Nga, người xã Triệu Xá (nay thuộc xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn) và sinh ra Thiều Thốn vào năm Khai Thái thứ 3 (1326) đời vua Trần Minh Tông.
Năm Thiệu Phong thứ 16 (Đinh Dậu - 1357), vua Trần ra chiếu chỉ tìm người đánh quân Chiêm sang cướp Hoá Châu. Ông Thiều Thốn xin xuất quân Nam chinh, được vua Trần phong làm Thượng Tướng Quân. Sau khi dẹp được ngoại xâm, Thiều Thốn được vua Trần ban phong "Khai quốc công thần thượng trụ quốc thượng" và gả công chúa thứ hai là Trần Ngọc Hải làm vợ.
Sau đó Thiều Thốn được bổ chức Phòng ngự xứ Lạng Sơn, rất được tướng sĩ dưới trướng yêu mến [1].
Công chúa Ngọc Hải hạ sinh được 3 con trai (Thiều Kim Đẩu, Thiều Kim Đề, Thiều Kim Long) và 2 con gái.
Người vợ thứ hai của Thiều Thốn người làng Phù Lưu (nay thuộc xã Đông Tân, huyện Đông Sơn), sinh được một con trai là Thiều Kim Xuyến. Người vợ thứ ba của Thiều Thốn quê tại làng Y Xá (nay thuộc xã Đông Văn, huyện Đông Sơn) cũng sinh được một con trai là Thiều Kim Hoa.
Đền thờ và lăng mộ Thiều Thốn hiện ở núi Bạch Thạch (núi Chiểu), xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, Thanh Hoá. Khu di tích này đã được nhà nước công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia[2]. Tại xã Đông Tiến còn có nghè Tam Tổng thờ tướng quân Thiều Thốn.
Tại xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn có từ đường họ Thiều, thờ Thiều Sĩ Lâm, đỗ tiến sĩ năm 1670[2]. Tại xã Đông Văn, cũng thuộc huyện Đông Sơn có đền thờ Hoàng giáp Thiều Quy Linh[2]. Ông đậu tiến sỹ năm 1505 năm Đoan khánh thứ nhất triều Lê Uy Mục. Ông phụng mệnh đi sứ Bắc Kinh, khi về đến sông Nhị Hà(Sông Hồng ngày nay)nghe tin nguy Mạc chiếm ngôi vua Lê, ông chửi bới hết lời rồi nhảy xuống sông tự vẫn[cần dẫn nguồn].
Người họ Thiều nổi tiếng[sửa | sửa mã nguồn]
Nguồn: wikipedia
- Thiều Thốn: Một vị tướng dưới đời Vua Trần Dụ Tông (có công lớn trong cuộc chiến đấu chống quân Chiêm Thành năm 1353)
- Thiều Sĩ Lâm: Đỗ tiến sĩ, là tướng thời vua Lê Huyền Tông (1642-1671)
- Thiều Chí Đinh: Trung tướng, Quân Đội NDVN.
P.S: một dấu hỏi ( ?) lớn về nguồn gốc các dòng họ VN
Chuẩn cụ ợ,-------------------------------------
Người Bắc kinh và người Quảng Châu hiện tại khác hẳn nhau về mặt nhân chủng ( nhưng đều đc gọi là người Hoa).
Tuy nhiên, do quá trình giao lưu văn hóa, kết hôn , ở lẫn, đánh đấm, chống đánh đấm mấy ngàn năm qua, sách vở bị bọn mắt híp nó đốt nhiều...nên rất khó phân biệt đúng sai