- Biển số
- OF-523455
- Ngày cấp bằng
- 25/7/17
- Số km
- 7,349
- Động cơ
- 325,369 Mã lực
- Nơi ở
- Www.Schlagevietnam.com
- Website
- www.schlagevietnam.com
Ăn bơ Mẽo mà lại lập CHXHCN thì lại hoá ra bậy lên đầu bố chúng nó àCụ lại muốn thành lập CHXHCN Hong Kong ạ![]()

Ăn bơ Mẽo mà lại lập CHXHCN thì lại hoá ra bậy lên đầu bố chúng nó àCụ lại muốn thành lập CHXHCN Hong Kong ạ![]()
Em lai mạnh 1 cái Hồng công Cọng hòa kiểu như nước Tàu Dân cuốc í cơCụ lại muốn thành lập CHXHCN Hong Kong ạ![]()
Rực rỡ rồi còn đứng lên làm gì nữa. Ăn hút thôi.Thật sự ngưỡng mộ các bạn này, xứ Đông Lào chắc 100 năm nữa chưa có người dám đứng lên đấu tranh như các bạn này.
Người Hán không phải là một dân tộc, cụ ạ.Túm lại người Hoa thường ko phải người Trung Quốc, mà chỉ về gốc gác của họ. Còn người Hán cụ chưa giải thích là từ đâu ra, từ bao giờ và trước đó họ là dân tộc gì. 4-5k năm lịch sử mà ko có nổi cái tên. Hài hước![]()
Thật ra thì chỉ có hội trẻ mới muốn làm cách mạng chứ già thì dù có chán ghét thì người ta cũng mặc kệ, hơi đâu.Cụ hỏi chưa mà phán?
Cái này là nhận định cá nhân của cụ thôi. Mà tụi trẻ nó là tầng lớp kế thừa HK đấy cụThật ra thì chỉ có hội trẻ mới muốn làm cách mạng chứ già thì dù có chán ghét thì người ta cũng mặc kệ, hơi đâu.
Thực tế làm cách mạng trên thế giới đều thấy hầu hết là người trẻ tuổi chứ có mấy ai già rồi mới tìm đường làm cách mạng đâu? Khi có tuổi là người ta có xu hướng ổn định, hơi đâu mà nghĩ đến chuyện cách mạng.Cái này là nhận định cá nhân của cụ thôi. Mà tụi trẻ nó là tầng lớp kế thừa HK đấy cụ
Không phải nhiều, mà là hầu hết đó cụ.em thấy nhiều cuộc đấu tranh có bắt nguồn đều từ thanh niên mà ra. khi còn trẻ ai mà chả nghịch dại và thích khiêu lưu mạo hiểm
Có cụ bảo cũng bán albumNhìn vừa ngọt vừa thơm![]()
![]()
Cụ cho em hỏi, dân Thanh Nghệ là Việt gốc hay Việt lai Chăm thế cụ?Ha ha ha, tưởng thế nào, Cụ còm làm em phải kích vào xem cái sơ đồ của cụ. Tưởng thế nào chứ ạ cái tư duy của cụ rồi. Từ một nhóm chủng tộc nhỏ đã chia tách bao dân tộc rồi, đây từ sơ đồ nhánh vẽ từ đại chủng qua chủng mà cụ coi là cùng dân tộc thì mời cụ cứ tự sướng với tư duy của cụ.
Cụ chỉ cần trả lời đúng vào vấn đề: Có dân tộc Hồng Kong ở Hồng Kong hay không, hoặc dân bản địa chủ yếu ở Hồng Kong giờ là thuộc dân tộc nào. Vậy thôi. Cụ k trả lời đc thì đừng quớt nữa, trả thớt về cho cụ chủ.
Nói người Hoa k là chỉ người Hán/ Tàu đó chứ cụ. Còn Hoa kiều, người Hoa ở nước khác, như cụ thể ở Việt Nam thì mới gọi là người Việt gốc Hoa. Trường hợp này khá đặc biệt, vì các dân tộc khác sinh sống ở Việt Nam ta gọi thẳng tên chức k có kèm theo gốc gác gì nữa. Có lẽ do đặc thù lịch sử giữa 2 nước, và tránh kỳ thị gì đó. Khoảng trước 75 người Hoa ở Việt vẫn giữ quốc tịch TQ, chỉ nói tiếng Hoa. Nhưng vì vấn đề an ninh quốc gia, mình dần đưa họ chuyển quốc tịch Việt Nam, học và nói tiếng Việt. Người Hoa ở VN ta hiện tại ngoài đời nói tiếng Việt nhưng trong cộng đồng họ vẫn nói tiếng Hoa với nhau đấy.
Còn tên gọi Hán, ngay cả TQ cũng tự gọi, có lẽ xuất phát từ tư tưởng Đại Hán của họ, còn với ta thì mang nghĩa nhắc nhở phản kháng nhiều hơn là gọi Hoa. Giờ trong văn bản chính thức ta gọi người Hoa gốc Việt có lẽ để tránh sự kỳ thị này.
Còn trong dân gian, ta gọi họ bằng nhiều cách: Hán, Hoa, Khách, Tàu, Ba Tàu gì đó, tự bản thân họ cũng tự gọi mình bằng nhiều cách theo xuất phát nguồn gốc bên TQ của họ.
đúng chỉ có người trẻ mới liều đc như thếKhông phải nhiều, mà là hầu hết đó cụ.
Già rồi sợ chết sợ đủ thứ vớ vẩn, máu liều thì tuổi trẻ mới có.Thực tế làm cách mạng trên thế giới đều thấy hầu hết là người trẻ tuổi chứ có mấy ai già rồi mới tìm đường làm cách mạng đâu? Khi có tuổi là người ta có xu hướng ổn định, hơi đâu mà nghĩ đến chuyện cách mạng.
Còn vợ còn con sợ bỏ buThực tế làm cách mạng trên thế giới đều thấy hầu hết là người trẻ tuổi chứ có mấy ai già rồi mới tìm đường làm cách mạng đâu? Khi có tuổi là người ta có xu hướng ổn định, hơi đâu mà nghĩ đến chuyện cách mạng.
Trong trường hợp HK, các cụ gọi là cách mạng không đúng lắm. Chả có cái gì gọi là cách mạng cả, chỉ đơn giản là đòi quyền tự do mà họ vẫn được hưởng từ trước đến khi bị chính phủ tàu khống chế.Thực tế làm cách mạng trên thế giới đều thấy hầu hết là người trẻ tuổi chứ có mấy ai già rồi mới tìm đường làm cách mạng đâu? Khi có tuổi là người ta có xu hướng ổn định, hơi đâu mà nghĩ đến chuyện cách mạng.
Người Hán chiếm 91% dân số Trung Quốc tỷ lệ còn nhiều hơn so với người Kinh ở Việt Nam. Còn Yên, Sở, Lương, Ngô ... thì cũng đều người Hán do hoàng đế nhà Chu phong Vương cho các quý tộc quản lý. có phải các quốc gia khác nhau hoàn toàn như Việt - Lào - Cam đâu mà cụ bảo không cùng dân tộcNgười Hán không phải là một dân tộc, cụ ạ.
Trung Quốc không phải là một quốc gia có cư dân thuần chủng (tương đối, như Việt Nam). Nó cũng là tập hợp nhiều chủng tộc, nhiều quốc gia nhỏ đánh nhau liên miên từ mấy ngàn năm. Các tiểu quốc nhỏ Yên, Sở, Lương, Ngô... bị dẹp dần, dẹp dần, tạo nên một nước Trung Quốc như hôm nay. Nhưng về chủng tộc, văn hóa, họ vẫn nói tiếng riêng, phong tục riêng, rất khác biệt so với các dân tộc khác cùng sống trên mảnh đất Trung Quốc.
Chính vì vậy, các triều đại Trung Quốc khi chinh phục các quốc gia khác, thống nhất một vùng đất rộng lớn luôn có xu thế tìm điểm chung, làm nền tảng cấu kết lại một quốc gia thống nhất. Như Tần Thủy Hoàng, khi thống nhất Trung Quốc đã đốt sách chôn nho, thống nhất hệ thống đo lường, chữ viết, bắt tất cả các quốc gia trong lãnh thổ của ông ta phải tuân theo một quy chuẩn chung.
Nhà Hán là triều đại mà người Trung Quốc coi là rực rỡ. Nhà Hán chinh phục khá nhiều các tiểu quốc lân cận, mở đường giao thương buôn bán, con đường tơ lụa... Vì vậy, chủ nghĩa Đại Hán được các triều đại Trung Quốc khơi gợi như tinh thần chung cho cả đất nước, xây dựng lòng tự hào, tự tôn trên toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc. Sau dần người nước ngoài quen gọi là người Hán chứ thực ra, không có dân tộc nào là dân tộc Hán. Cũng như chúng ta gọi là người Tàu, gọi thế chứ làm gì có dân tộc Tàu, phỏng ạ.
Nói cho đúng, người Trung Quốc đã thành công khi tạo ra một đất nước khá thống nhất, đoàn kết, chung ngôn ngữ, chữ viết từ nền tảng một hợp chúng quốc. Ví dụ tương tự nhưng không thành công bằng là Ấn Độ, cũng là quốc gia tạo thành từ nhiều dân tộc, nhiều tiểu quốc nhưng tới giờ vẫn chưa có ngôn ngữ và chữ viết chung. Ấn Độ chọn Hindu giáo làm đề cương để xây dựng đất nước Ấn Độ thống nhất. Có điều tôn giáo là con dao nhiều lưỡi, sử dụng nó cũng mang lại cho nước Ấn vô số vấn đề phức tạp.
Việt Nam may mắn vì là đất nước khá thuần nhất về mặt chủng tộc, người Kinh (Việt) chiếm đa số dân số, tự thân đã là một khối thống nhất. Mình gọi người gốc Trung Quốc sống tại Việt Nam là người Hoa là theo đề nghị của Chính phủ Trung Hoa đấy cụ. Tên chính thức của họ là CHDN Trung Hoa. Cũng như gọi là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ thay cho tên gọi Mỹ dễ gây ấn tượng không hay, cũng theo đề nghị của phía bạn. Đơn giản thế thôi.
Thanh Hóa và Nghệ An là 2 trong 3 trung tâm phát tích lớn của người Việt cổ, cùng với đồng bằng sông Hồng, thuộc chủng Nam Á, mang yếu tố Mongoloid nhiều hơn. Người Chăm là hậu duệ của người Sa Huỳnh, thuộc chủng Nam Đảo, cùng gốc với người Mã Lai, Indonesia, một số dân tộc thiểu số dọc Trường Sơn mình bây giờ..., mang yếu tố Australoid nhiều hơn.Cụ cho em hỏi, dân Thanh Nghệ là Việt gốc hay Việt lai Chăm thế cụ?
Tại sao tiếng nói lại khác nhiều?
Vậy ngôn ngữ Thanh Nghệ là Việt cổ à cụ?Thanh Hóa và Nghệ An là 2 trong 3 trung tâm phát tích lớn của người Việt cổ, cùng với đồng bằng sông Hồng, thuộc chủng Nam Á, mang yếu tố Mongoloid nhiều hơn. Người Chăm là hậu duệ của người Sa Huỳnh, thuộc chủng Nam Đảo, cùng gốc với người Mã Lai, Indonesia, một số dân tộc thiểu số dọc Trường Sơn mình bây giờ..., mang yếu tố Australoid nhiều hơn.
Biên giới Đông Sơn của người Việt cổ và người Sa Huỳnh cũng như Việt/ Chăm sau này là Đèo Ngang. Trong suốt chiều dài lịch sử phong kiến trước đây có lẽ do Đại Việt coi Chămpa là chư hầu nên hầu như ít có sự hòa huyết giữa 2 dân tộc. Sau các cuộc chiến giành thắng lợi, người Chăm bị Đại Việt bắt làm tù binh, nô lệ, cho họ sống ở các khu vực riêng làng xã riêng. Phú Gia, Nhật Tảo, Xuân Đỉnh, Xuân La, Triều Khúc, Yên Sở... HN là một trong những làng giành cho tì binh Chăm xưa. Họ đã để lại rất nhiều dấu ấn trong nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, múa... trong văn hóa Đại Việt. Chùa Bà Banh Hn vốn ban đầu là kiến trúc tôn giáo cho người Chăm thờ nữ thần của họ, sau chở thành chùa của người Việt n tên gọi vẫn theo dấu ấn tư thế ngồi của nữ thần Chăm mà đặt ra.
Các cuộc đấu tranh thay đổi 1 cái gì đấy, e thấy số đông là sv . tuổi trẻ ko nghĩ nhiều họ thấy bất công thì đứng lên thôi, chứ mấy ông có tí tuổi thì ngược lại.Mấy ông già sắp chết ăn lương tháng bảo vệ sổ hưu chê mấy cháu sinh viên biểu tình đòi quyền lợi là “salon”
Cả đời ngồi im thở khẽ, sếp bảo 1+1=3 cũng vâng nhưng lại chê mấy đứa bằng tuổi con mình dám ra đường đấu tranh có lý tưởng thay đổi xã hội.
Đúng giống vô liêm sỉ không hơn.
Ps: ai thấy động lòng cứ vang nhé![]()